Lòng nhân ái của cựu chiến binh Ngô Xuân Tự | Người tốt quanh ta | 21/07/2024

Người dân phường Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội đã quá quen thuộc với hình ảnh cựu chiến binh, thương binh mang tấm lòng nhân ái, đã dành trọn vẹn cuộc đời để giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, đặc biệt là các cháu nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. Đó là CCB-Thương binh Ngô Xuân Tự, người được người dân địa phương trìu mến gọi với cái tên "Ông Tự từ thiện".

User
Ý KIẾN

Làng Hòa Bình Thanh Xuân trực thuộc Bệnh viện Phục hồi Chức năng Hà Nội, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng cho các trẻ em là nạn nhân chất độc da cam và khuyết tật trí tuệ. Thấu hiểu được sự thiệt thòi của các em, nhiều tấm lòng hảo tâm đã đồng hành cùng với tuổi trẻ Công an thành phố trong chương trình "Trung thu Yêu thương".

Phát huy vai trò “Tuổi cao - gương sáng”, nhiều hội viên người cao tuổi tại thị xã Sơn Tây tích cực phát triển kinh tế, nhiệt tình tham gia phong trào, hoạt động ở địa phương, trở thành tấm gương sáng cho thế hệ trẻ học tập.

Có một ngôi nhà mới, không phải sống trong ngôi nhà ẩm thấp, dột nát là điều mà bà Nguyễn Thị Bình không nghĩ tới vì hoàn cảnh khó khăn của gia đình cũng như ở độ tuổi gần đất xa trời. Nhưng những mong mỏi của bà về một ngôi nhà được sơn sửa lại, một nơi ở có điều kiện tốt hơn cho đứa cháu của mình nay đã thành hiện thực.

Dưới cái nóng oi ả, nhiệt độ ngoài trời có khi lên tới 40 độ C, các tình nguyện viên của nhóm từ thiện Từ Đức vẫn kiên trì bên bếp lửa để kịp hoàn thành 400 suất cơm chay gửi đến những người đang chờ đợi ngoài kia.

Sinh ra và lớn lên bên dòng sông Hồng thơ mộng, chở nặng phù sa của làng Tự Nhiên, huyện Thường Tín, Hà Nội, ngay từ khi còn nhỏ Nguyễn Văn Sinh đã bị cuốn hút bởi những hoạt động, công đoạn của làng nghề để rồi từ đó khơi dậy trong cậu một niềm đam mê mãnh liệt với nghề mộc.

Tâm niệm "mỗi giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại", hơn 3.000 chiến sĩ Công an Thủ đô đã tổ chức chương trình "Hành trình giọt máu nghĩa tình năm 2024".

“Cô giáo Phương” là tên gọi thân thương mà nhiều học sinh và phụ huynh thường gọi với chị Nguyễn Thị Lan Phương ở phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng. Dạy kèm môn toán cho học sinh là công việc chính của chị 26 năm nay. Học sinh đến đây cũng có những điều khá đặc biệt.

Đều đặn hàng tuần vào mỗi thứ 7, các bà, các chị thuộc địa bàn dân cư số 8, phường Thành Công, quận Ba Đình lại cùng nhau quét dọn khu vực sân chung, trong các ngõ, vỉa hè, làm sạch cảnh quan, không để rác thải ùn ứ gây ô nhiễm môi trường. Để có được thành quả này phải kể đến sự tích cực trong vận động, tuyên truyền của bà Hoàng Thị Hường, Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng ban công tác mặt trận địa bàn dân cư số 8 phường Thành Công,.

Khi ánh hoàng hôn dần buông là lúc những công nhân của Tổ môi trường số 9, thuộc Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội, Chi nhánh Đống Đa, bắt đầu công việc của mình.

Nằm trong một con ngõ nhỏ ở thôn Vĩnh Trung, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, xưởng may của anh Nguyễn Huy Ngàn từ lâu đã trở thành một địa chỉ quen thuộc đối với cộng đồng người khuyết tật và cả những người dân nơi đây.

Trong không gian tĩnh lặng yên bình của ngôi chùa làng, cứ mỗi dịp cuối tuần lại vang lên tiếng cười, tiếng nói của những em nhỏ khuyết tật, đang được chắp cánh ước mơ tại lớp học tình thương của cô giáo Lê Thị Hòa và Sư thầy Thích Tịnh Hậu.

Dẫn dắt một trường đào tạo nghề trong bối cảnh đào tạo chính quy và du học nước ngoài phát triển mạnh mẽ là một thách thức vô cùng lớn đối với Tiến sĩ Phạm Xuân Khánh.

Toàn quận Tây Hồ hiện còn 15 hộ làm nghề ướp trà sen truyền thống. Trong đó, sản phẩm của gia đình bà Lưu Thị Hiền là đại diện đầu tiên đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, được du khách trong và ngoài nước biết tới.

Không chỉ trau dồi, tích lũy chuyên môn, chị Nguyễn Thị Thu Hà còn sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ các đồng nghiệp trẻ để cùng nâng cao hiệu suất lao động, đóng góp vào thành tích chung của doanh nghiệp. Chị cũng vinh dự được Công đoàn Dệt May Việt Nam trao giải thưởng Nguyễn Thị Sen- giải thưởng mang tên Bà Tổ của nghề may Việt Nam, dành tặng cho các nữ công nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc.

Hanoi Food Rescue được thành lập từ năm 2012 với đội hình ban đầu chỉ là các bạn học sinh của trường THPT chuyên Amtesrdam. Với mô hình “cứu trợ thực phẩm”, 12 năm qua, HFR đã phát hàng trăm nghìn suất ăn miễn phí cho những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn và người nghèo ở Hà Nội.

Phạm Hải Yến là niềm tự hào của thể thao Thủ đô, nổi bật không chỉ bởi tài năng trên sân cỏ mà còn bởi tinh thần kiên cường vượt qua mọi khó khăn.

Với dự án Lên Ngàn của mình, Hoàng Anh đã đưa vào tuồng, chèo, ca trù những ngôn ngữ mới của Hiphop, nhạc điện tử….nhờ đó thành công khi khiến người lớn tuổi được trở về với những hồi ức xưa, còn người trẻ thì lại thấy bị thu hút bởi nghệ thuật truyền thống.

Chị Nguyễn Thị Hồng, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Thanh Oai, Hà Nội, luôn được bà con nhắc đến với sự yêu thương, tin tưởng.

Với mong muốn đưa tuồng trở lại vị trí vốn có, để tuồng được lan tỏa và hiện hữu trong lòng công chúng, đặc biệt là khán giả trẻ, chị Bùi Yến Linh – trưởng nhóm truyền thông của Nhà hát tuồng Việt Nam đã và đang ứng dụng nhiều cách làm mới mẻ trong việc truyền thông bộ môn nghệ thuật tuồng.

Viện dưỡng lão Nhân ái được chị Nguyễn Thị Kim Thanh, Tổng giám đốc Công ty CP Quốc tế Nhân Ái, thành lập năm 2007 trong bối cảnh già hóa dân số ở nước ta diễn ra nhanh chóng, nhưng luật người cao tuổi chưa ra đời, các chính sách xã hội hóa dành cho lĩnh vực xã hội cũng chưa có, đặc biệt quan niệm của xã hội về việc đưa người cao tuổi đến ở nhà dưỡng lão cũng còn rất nặng nề.

Với tinh thần trách nhiệm, ham học hỏi, Thượng úy Nguyễn Huy Hoàng không ngừng phấn đấu về nghiệp vụ và tích cực tham gia truyên truyền, triển khai các hoạt động của cơ quan đoàn thể và xã hội.

Hầu hết các con gấu, hổ, sư tử to lớn này đều được chị Ngọc chăm sóc. Có con được đưa từ nơi khác đến nhưng cũng có con ra đời ngay trong vườn thú. Vì vậy đối với chúng, chị như một người mẹ.

Tiểu Thư viện sách miễn phí Hùng Thoa tại thôn Đồng, Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội, ra đời vào năm 2021, mở ra không gian tham khảo tri thức ở nhiều lĩnh vực cho cộng đồng dân cư quanh khu vực, đặc biệt là trẻ em.

“ Nụ cười shinbi” là quán cơm do bác sĩ nha khoa Nguyễn Văn Hòa cùng cộng sự sáng lập ra. Chỉ với 2.000 đồng, bệnh nhân và người nhà có những suất cơm đầy đủ chất dinh dưỡng.

Với gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, luật sư Nguyễn Văn Hà không chỉ là một chuyên gia pháp luật tài năngvới trái tim nhân hậu và tấm lòng nhiệt huyết mà còn là một tấm gương sáng về lòng nhân ái.

Tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội năm 1999, bác sĩ Nguyễn Ngọc Vinh lựa chọn về phục vụ quê hương và công tác tại Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì với vị trí bác sĩ đa khoa.

21 năm là quãng thời gian người cựu chiến binh Bùi Văn Trường gắn bó với chức danh trưởng thôn Tháp Thượng của xã Song Phượng, huyện Đan Phượng.

Với tâm niệm “cho đi là còn mãi”, ông Nguyễn Việt Anh, ở thôn Trạch Lôi, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, đã dành thời gian, tâm sức và cả tiền bạc để đóng góp xây dựng quê hương.

Sinh ra và lớn lên tại vùng quê thuần nông Vân Nam, thu nhập chủ yếu trông chờ vào sản xuất nông nghiệp, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, sau khi học hết phổ thông, anh Hoàng Quốc Hải quyết tâm theo học và đến với nghề mộc.

Mỗi sáng thứ Bảy, ông Ngô Trần Tăng tổ trưởng tổ dân phố số 5, phường Cự Khối, quận Long Biên cùng các đoàn viên thanh niên trong phường lại đi từng ngõ, gõ từng nhà để tuyên truyền và hỗ trợ người dân tiếp cận với các dịch vụ công trên môi trường số.

Về công tác tại tổ cảnh sát hình sự phường Xuân La từ tháng 12/2015, trong quá trình công tác, đại úy Nguyễn Xuân Cường đã tham gia triệt phá nhiều vụ án có tính chất phức tạp, nguy hiểm, được lãnh đạo quận và thành phố ghi nhận, đánh giá cao.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến, người dân tộc Tày, đã mang làn điệu then đến gần hơn với công chúng, góp phần gìn giữ và phát triển một di sản văn hóa vô giá.

Không có được đôi chân khoẻ mạnh, lành lặn như bao người khác nhưng ông Nguyễn Văn Khải không để bản thân mình trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội mà nỗ lực vượt qua khó khăn, trở thành ông chủ một cơ sở, tạo việc làm cho nhiều lao động.

Trong bầu không khí trang nghiêm thành kính một ngày tháng 7, hàng trăm người dân phường Thanh Lương và phường Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, cùng có mặt tại nghĩa trang thành phố để tri ân các anh hùng liệt sỹ. Người tổ chức chương trình tri ân là bà Nguyễn Kim Mai, mẹ liệt sỹ.

Nhắc đến Trường Mầm non Linh Đàm là các bậc phụ huynh nói đến ngay cô Hiệu trưởng Vũ Nguyệt Ánh giàu tâm huyết.

Để chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Tý chu đáo, các bà, các cô tạo điều kiện để mẹ được vận động nhẹ nhàng, phù hợp với tình trạng sức khoẻ, trò chuyện, lắng nghe và tạo không gian sống thoải mái, an toàn.

Mỗi sáng thứ Bảy cuối tuần, các đoàn viên thanh niên phường Cự Khối lại tập trung tại Tượng đài Liệt sĩ. Với lòng biết ơn sâu sắc, họ cẩn thận dọn dẹp từng góc nhỏ, rồi thắp nén hương thơm tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ. Đây không chỉ là cách để các bạn trẻ gửi gắm tấm lòng biết ơn với thế hệ đi trước đã hy sinh xương máu vì đất nước mà còn là hoạt động nuôi dưỡng tinh thần yêu nước trong mỗi người. Không .

26 năm trong nghề làm lính chữa cháy, trải qua nhiều vị trí khác nhau, chẳng thể nhớ nổi đã từng tham gia xử lý biết bao nhiêu vụ cháy nổ, trung tá Nguyễn Hoàng Thành luôn tâm niệm rằng giữ cuộc sống bình yên cho người dân là trách nhiệm và bổn phận của những người khoác trên mình màu áo của lực lượng Công an Nhân dân.

Đến với Cổ Đô, thăm nhà tưởng niệm Bác Hồ trong khu di tích nơi Bác dừng chân nói chuyện với nhân dân làng Cổ Đô năm 1958…, chúng ta không khỏi xúc động trước bức chân dung của Người do họa sĩ Hoàng Việt sáng tác.

Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, ý chí cao, nỗ lực lớn, những sáng kiến của anh Nguyễn Văn Phương đã giúp Công ty giảm được nguồn nguyên liệu và giá thành.

Vốn được sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống sản xuất gạo, chị Bùi Hạnh Hiếu ấp ủ mơ ước làm ra hạt gạo an toàn, chất lượng, giúp nông dân trồng lúa thoát nghèo.

Là đời thứ 4 trong gia đình có nghề sản xuất miến, hàng chục năm bôn ba ở nước ngoài, ông Khôi vẫn đau đáu ước mơ được trở về quê hương để biến nghề làm miến của ông cha thành nghề kiếm ra tiền và sản phẩm miến của làng So sẽ được người tiêu dùng cả trong và ngoài nước biết tới.

Ngâm mình dưới dòng nước đen kịt, bốc mùi hôi thối; miệt mài thu dọn đủ loại rác, phế thải bất kể mưa nắng… những thành viên câu lạc bộ Hà Nội Xanh mong muốn chung tay cứu sống những dòng sông đang ‘’chết’’ tại Thủ đô.

Hà Nội 36 phố phường có những điều đặc biệt mà không nơi nào có được. Nó không chỉ là sự hiện hữu trong các tác phẩm nghệ thuật mà còn là văn hóa trong mỗi con người, là hồn cốt của mỗi thước đất nơi đây. Bà Nguyễn Thị Ngọc Bích cùng những cán bộ cơ sở khác đã tích cực hỗ trợ chính quyền trong việc giữ gìn tinh hoa của khu phố cổ.

Dưới sự chỉ đạo của Bí thư Đoàn phường Nguyễn Minh Anh, Đoàn thanh niên phường Quảng An, quận Tây Hồ, hoạt động sôi nổi.

Cựu chiến binh Lê Đình Duật và bà Lê Thị Kim Dinh ở khu tập thể thuộc tổ dân phố số 10, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội, thầm lặng hiến máu nhân đạo suốt 25 năm qua.