Ngày hội Tết Việt gieo mầm tình yêu văn hóa dân tộc

Tết Nguyên đán không chỉ là dịp đoàn tụ mà còn là cơ hội để thế hệ trẻ trải nghiệm và hiểu sâu sắc hơn giá trị truyền thống. Thông qua những chương trình như "Ngày hội Tết Việt", học sinh có thể khám phá, tham gia hoạt động sinh động để sống cùng nét đẹp Tết xưa-nay.

Với mong muốn mang đến cho học sinh một không gian văn hóa Tết cổ truyền đặc sắc, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Tết Việt” – nơi các em nhỏ được trải nghiệm và hiểu thêm về những giá trị truyền thống của dân tộc.

Học sinh Hoàng Hải Đăng, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, chia sẻ: “Con rất thích gói bánh chưng vì giúp con hiểu thêm về Tết của ông bà ngày xưa.”

Cô giáo Nguyễn Thị Huệ, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm cho biết: “Các hoạt động này giúp các em không chỉ vui chơi mà còn hiểu thêm về văn hóa dân tộc”.

“Ngày hội Tết Việt” không chỉ là một sân chơi, mà còn là cơ hội để học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm ý nghĩa. Từ viết điều ước, chơi trò chơi dân gian, đến học viết thư pháp, mỗi em đều được sống trong không khí Tết truyền thống.

NGND Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Hà Nội cho hay: “Chúng tôi mong rằng các em sẽ luôn giữ gìn và trân quý những nét đẹp truyền thống của dân tộc”.

“Ngày hội Tết Việt” không chỉ giúp các em học sinh hiểu thêm về giá trị truyền thống mà còn gieo mầm tình yêu văn hóa dân tộc từ những điều giản dị nhất. Một mùa xuân tràn ngập yêu thương đang đến rất gần.

User
Ý KIẾN

Ngày 24/2, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm Trưởng đoàn đã kiểm tra việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm tại Hà Nội.

Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích các trường đại học dùng điểm thi tốt nghiệp để xét tuyển, bởi trên nhiều phương diện, kết quả thi tốt nghiệp THPT vẫn là căn cứ tốt, tin cậy, bớt tốn kém, đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục.

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề thi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 không chỉ kiểm tra kiến thức mà tập trung hướng đến nhiều hơn vào việc đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Ngày 24/2, UBND thành phố Hà Nội ban hành kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2025 - 2026. Kỳ thi năm nay sẽ diễn ra vào ngày 7 và 8/6/2025.

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, trong tuần này, Hà Nội sẽ công bố kế hoạch tuyển sinh đầu cấp và môn thi thứ ba trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2025-2026.

Ngày 24/2, theo thông báo của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG Hà Nội), nhà trường mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực năm 2025.

Điểm xét tuyển, trúng tuyển của các phương thức, tổ hợp môn phải được quy đổi tương đương về một thang điểm chung. Đây là quy định hoàn toàn mới của quy chế tuyển sinh đại học 2025.

Tình trạng thiếu - thừa giáo viên cục bộ vẫn tồn tại, dù Nhà nước đã bổ sung hàng nghìn biên chế. Đặc biệt, việc tuyển dụng giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn do cơ chế hiện hành.

Tại Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đề xuất “Trao quyền tuyển dụng và sử dụng nhà giáo cho chính ngành giáo dục” được kỳ vọng có thể trở thành bước ngoặt, giúp tháo gỡ vướng mắc trong quản lý nhân sự giáo viên.

Sáng nay, 23/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia TP.HCM (27/01/1995 – 27/1/2025).

Sáng nay, 23/2, lần đầu tiên diễn ra Ngày hội “Tự tin vào lớp 10” năm học 2025 - 2026 tại Hà Nội, do Báo Tuổi Trẻ chủ trì, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cùng Trường THPT chuyên Chu Văn An phối hợp tổ chức.

Cuộc đua vào lớp 10 THPT công lập năm học này tại Hà Nội dự báo sẽ vẫn tiếp tục áp lực, khốc liệt, khi dự kiến tỷ lệ tuyển sinh của các trường không tăng.

6 tỉnh, thành thí điểm hoặc dự kiến cho học sinh nghỉ thứ Bảy, để học sinh có thêm thời gian nghỉ ngơi, tự học, vui chơi. Trước đó, hàng loạt trường học ở các tỉnh khác đã thực hiện việc này.

Những ngày gần đây, tại bộ phận Một cửa của văn phòng UBND các quận trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận số lượng hồ sơ đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, dạy thêm tăng đột biến.

Dự kiến cuối tháng 2/2025, TP.HCM sẽ ban hành quy định về dạy thêm, học thêm áp dụng trên địa bàn và đưa vào sử dụng cổng thông tin điện tử về nội dung này.

Sáng 22/2, Đảng bộ trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025-2030.

Tại huyện đảo Trường Sa, dù khó khăn còn nhiều nhưng công tác giáo dục luôn được quan tâm để “ươm mầm” cho thế hệ tương lai của đất nước.

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm.

Theo thống kê của Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo – Đại học Quốc gia TP.HCM, sau 30 ngày mở cổng đăng ký đợt đầu tiên, đã có hơn 130.000 thí sinh đăng ký dự thi đánh giá năng lực năm 2025.

Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam, Tòa án nhân dân các cấp đã phối hợp cùng nhiều trường học để tổ chức phiên tòa giả định.

Để từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học, việc nâng cao chất lượng dạy môn học này đang là thách thức không nhỏ.

Tại Hà Nội, nhiều trường học từ lâu đã kiểm soát chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm và tổ chức các lớp phụ đạo miễn phí cho học sinh có nhu cầu.

“Tháng tự học ngoại ngữ” đã góp phần thu hẹp khoảng cách chất lượng dạy, học ngoại ngữ giữa khu vực nội và ngoại thành tại Hà Nội.

Sáng 20/2, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Hội nghị kích hoạt "Tháng tự học ngoại ngữ" năm 2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, với sự tham gia của hơn 7.000 thầy, cô giáo và nhiều học sinh ở hơn 500 điểm cầu.

“Mục tiêu đảm bảo chất lượng và có một kỳ thi an toàn không có gì thay đổi”, đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại cuộc họp về công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 diễn ra chiều 19/2.

Phòng GD&ĐT quận Ba Đình, Hà Nội, vừa tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn ứng dụng AI trong quản lý, dạy và học năm 2025, với sự tham gia của hơn 200 đại diện các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, là cơ hội lớn cho ngành giáo dục để phát triển đột phá. PGS.TS Hoàng Minh Sơn - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trò chuyện cùng phóng viên Đài Hà Nội về nội dung này.

Năm 2025, nhiều trường đại học đặt ra các mục tiêu lớn để hướng tới thực hiện hiệu quả Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị.

Nghị quyết 57-NQ/TƯ về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đặt ra nhiều yêu cầu, trách nhiệm mới với cả hệ thống chính trị, đặc biệt là các trường đại học, cao đẳng.

Phụ huynh có thể phải đón con ở bậc tiểu học tan học vào lúc 15h30, là vấn đề nhận được sự quan tâm của dư luận. Liệu giải pháp của các nhà trường là gì?

Sáng 17/2, trường THCS Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức chương trình giao lưu toạ đàm với chủ đề "Chinh phục trường chuyên - Hành trang toả sáng".

Đã có 35 địa phương trên cả nước công bố môn thứ 3 trong kỳ thi vào lớp 10 đầu tiên theo Chương trình GDPT 2018. Hầu hết các địa phương đều lựa chọn tiếng Anh là môn thi thứ 3 trong kỳ thi vào lớp 10 THPT 2025. Ngoại trừ Hà Giang chọn Lịch sử - Địa lý; Vĩnh Phúc chọn bài thi tổ hợp.

Bỏ hẳn xét tuyển sớm, chỉ xét tuyển thẳng theo quy chế, tổ hợp xét tuyển,… là những điểm mới đáng chú trong quy chế tuyển sinh đại học 2025, sắp được Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT) ban hành trong tháng Hai.

Với hệ thống giáo dục hiện đại, chất lượng cao cùng các chương trình học bổng hấp dẫn, Hàn Quốc đã và đang trở thành một điểm đến lý tưởng cho các bạn trẻ có khát vọng tiếp thu tri thức và trải nghiệm văn hóa quốc tế. Những trải nghiệm đa chiều tại Hàn Quốc giúp sinh viên Việt Nam trưởng thành hơn trong học tập, có cơ hội trải nghiệm văn hóa bản địa, từ đó xây dựng nền tảng vững chắc cho tương lai sự nghiệp.

Ứng dụng Blockchain và AI trong giáo dục là cơ hội để thay đổi cách thức giảng dạy, học tập và quản lý dữ liệu học sinh. Công nghệ không chỉ tối ưu hóa quá trình giảng dạy mà còn giúp các cơ sở giáo dục nâng cao tính minh bạch và hiệu quả trong quản lý.

Năm 2025, các đại học không còn được xét tuyển sớm và cộng ưu tiên không quá 10% tổng điểm xét tuyển, đây là quy chế sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố trong tháng này.

Sau hơn 1 tháng Hà Nội phát động “Tháng tự học ngoại ngữ”, đã có hơn 600.000/900.000 học sinh bậc THCS và THPT của thành phố Hà Nội đăng ký tham gia phong trào.

Nhận thấy tác dụng của việc viết chữ và trình bày bài đẹp, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã tổ chức Hội thi viết chữ đẹp dành cho giáo viên tiểu học năm học 2024-2025.

Đến ngày 16/2, ít nhất 34 tỉnh, thành đã công bố hoặc dự kiến môn thi thứ 3 vào lớp 10 năm 2025.

Sau nhiều năm chờ đợi, Luật Nhà giáo đã được đưa ra thảo luận, với nhiều nội dung liên quan đến chính sách và chế độ đãi ngộ cho giáo viên, thu hút nhân lực cho ngành giáo dục.

Giáo viên mầm non là những người đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Làm việc vất vả nhưng thu nhập của giáo viên mầm non rất thấp, vì vậy họ cần được quan tâm và đãi ngộ tương xứng hơn.

Năm 2025, phương án tuyển sinh của các trường đại học có nhiều điểm mới. Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến thay đổi một số điều trong quy chế tuyển sinh.

Hà Nội đã có hơn 590 nghìn trong tổng số 900 nghìn học sinh bậc THCS và THPT của thành phố đăng ký tham gia phong trào "Tháng tự học ngoại ngữ".

Năm 2025, các trường đại học không còn được xét tuyển sớm, đồng thời cộng ưu tiên không quá 10% tổng điểm xét tuyển.

Người Hà Nội luôn coi trọng việc học, nhưng học tốt nhất là khi không áp lực. Khi trường học nâng cao chất lượng, khi mỗi giáo viên dạy thật tốt ngay trên lớp, việc học thêm sẽ không còn là gánh nặng.

Giao mùa là thời điểm cúm mùa bùng phát mạnh, đặc biệt trong môi trường trường học. Các nhà trường trên địa bàn Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp để bảo vệ sức khỏe học sinh, ngăn chặn dịch bệnh lây lan.