Nghị quyết 15 góp phần đổi thay vùng dân tộc thiểu số

Hàng loạt cơ chế, chính sách đặc thù đã được Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội ban hành nhằm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Sau 15 năm kể từ khi Nghị quyết 15 đi vào cuộc sống đã khẳng định đây là chủ trương lớn, đúng đắn, có ý nghĩa lịch sử của Quốc hội, góp phần thay đổi diện mạo vùng dân tộc miền núi của Thủ đô.

User
Ý KIẾN

Diện mạo thành phố đã có nhiều đổi thay với nhiều công trình, tuyến đường, nút giao hiện đại, phát triển đồng bộ cả về tầm vóc và qui mô để xứng tầm là Thủ đô của cả nước.

Sau 15 năm, Hà Nội có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, diện mạo ngày càng khang trang, hiện đại, có nhiều bứt phá, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của đất nước.

Ngày 1/8 đánh dấu kỷ niệm tròn 15 năm Hà Nội điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính. Qua 15 năm phát triển, Thủ đô Hà Nội đã có sự thay đổi rõ rõ rệt, trở thành một đại đô thị với 30 quận, huyện, thị xã... Quy mô dân số là hơn 8.5 triệu người.

Một trong những dấu ấn nổi bật sau 15 năm thành phố Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 15 ngày 29/5/2008 của Quốc hội khóa XII, về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan là sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị. Thành phố Hà Nội đã biến một việc khó khăn thành thuận lợi, trở thành hình mẫu cho cả nước về cách làm.

Sau 15 năm hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính, phong trào thanh thiếu nhi Thủ đô đã có nhiều đổi mới, hoạt động hiệu quả. Đây là chủ đề chính trong chương trình vì trẻ em hôm nay.

15 năm là quãng thời gian ngắn so với chiều dài lịch sử, nhưng với một Thủ đô trong hình hài, tầm vóc mới sau cuộc hợp nhất giữa Hà Nội, Hà Tây và một phần của tỉnh Vĩnh Phúc thật sự là một dấu ấn mang tính thời đại. 1/8/2008 – 1/8/2023 – Đó là giai đoạn mới đầy ý nghĩa của Thủ đô đang tăng tốc phát triển theo hướng nhanh và bền vững. Hà Nội đang và sẽ xứng đáng là một đầu tàu kinh tế, với niềm tin của cả nước bằng tiềm năng, nội lực và khát vọng của mình.

Cụ thể hóa Nghị quyết số 15 của Quốc hội, hàng loạt cơ chế, chính sách đã được Hà Nội ban hành, dần đi vào cuộc sống, góp phần tạo diện mạo tươi mới cho vùng ngoại thành của Thủ đô. Ghi nhận tại huyện Quốc Oai.

Với khẩu hiệu "Sản xuất phát triển, đường có hoa, nhà có số, hạ tầng kiên cố, cán bộ nâng tầm, nhân dân đồng thuận", qua 15 năm bộ mặt nông thôn mới của huyện Đan Phượng đã thay đổi toàn diện, đời sống nhân dân không ngừng được nâng lên.

Cứ vào mùa khô hạn, nắng nóng người dân ở nhiều xã trên địa bàn huyện Ba Vì lại lâm vào cảnh thiếu nước trầm trọng. 15 năm sau khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, giờ đây tin vui đã đến với nhiều người dân khi được tiếp cận với dịch vụ nước sạch được đầu tư bằng cả nguồn xã hội hoá cũng như nguồn ngân sách. Đây là cơ sở để tiến tới việc hiện thực hoá mục tiêu, 100% người dân Thủ đô được sử dụng nước sạch sinh hoạt.

Nghị quyết 115 năm 2020 của Quốc Hội về thí điểm cơ chế chính sách, tài chính-ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội, trong đó có cơ chế cho việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Dưới sự chỉ đạo của thành phố Hà Nội, từ năm 2020 đến nay, các quận đã hỗ trợ cho các huyện hàng nghìn tỷ đồng. Đây là nguồn lực quan trọng để các địa phương có điều kiện hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

Hàng loạt cơ chế, chính sách đặc thù đã được Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội ban hành nhằm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Sau 15 năm kể từ khi Nghị quyết 15 đi vào cuộc sống đã khẳng định đây là chủ trương lớn, đúng đắn, có ý nghĩa lịch sử của Quốc hội, góp phần thay đổi diện mạo vùng dân tộc miền núi của Thủ đô.

Sau 15 năm về với Thủ đô Hà Nội, thị xã Sơn Tây đã có những bước đột phá trên mọi lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên. Niềm vui phấn khởi hiển hiện trong từng gia đình, từng khu dân cư, tổ dân phố.

Cụ thể hóa Nghị quyết số 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội, hàng loạt những cơ chế chính sách đã được Hà Nội ban hành đi vào cuộc sống, góp phần mang lại diện mạo tươi mới cho những thôn làng, vùng đồng bào dân tộc miền núi đặc biệt khó khăn, điển hình như xã An Phú, huyện Mỹ Đức.

Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị cùng sự chung tay, góp sức của người dân, đến nay 21 xã của huyện Mỹ Đức đã hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới. Đây là tiền đề quan trọng để Mỹ Đức về đích huyện Nông thôn mới.

Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh là nhân tố quyết định tạo nên những thắng lợi. Thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị quan trọng này, quyền con người, quyền công dân được đảm bảo tốt hơn, tổ chức bộ máy được hoàn thiện và nâng cao hiệu quả. Sau 15 năm hợp nhất, tổ chức Đảng tại các huyện ngoại thành của Thủ đô có bước đổi mới quan trọng, từ thể chế tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành đến nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, người dân Ba Vì rất phấn khởi trước sự quan tâm của thành phố. Đến nay, có 30/30 xã được thành phố công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và có thêm 3 xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2022. Bộ mặt nông thôn huyện miền núi đã khang trang, khởi sắc, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.

Từ đầu năm 2023, thành phố đã thực hiện phân bổ nguồn vốn xây dựng nông thôn mới, tuy vậy với mục tiêu đặt ra rất cao cho chương trình này của giai đoạn 2021 - 2025, nhiều địa phương đang rất cần nguồn lực lớn để đầu tư bứt phá trong xây dựng nông thôn mới.

Sau 15 năm hợp nhất, với các chính sách thông thoáng, sát với thực tế, cùng với sự quan tâm, chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội nhằm phát triển đồng đều khu vực nông thôn, hai Chương trình số 02 và 04 của Thành ủy đã góp phần làm thay đổi căn bản, toàn diện nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội.

Những đổi thay của huyện Thạch Thất sau 15 năm hợp nhất đã được ghi nhận rõ nét, không chỉ trong việc đầu tư hạ tầng, mà còn ở chính cuộc sống của người dân.

15 năm kể từ ngày hợp nhất, thành phố Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực để củng cố và phát triển hệ thống y tế cơ sở, từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, cũng như phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH.

Sau phần thông tin về ngành Y tế Thủ đô trong tuần qua, mời quý khán giả cùng nhìn lại sự phát triển đồng bộ và hiệu quả của y tế cơ sở trên địa bàn Thủ đô sau 15 năm hợp nhất.

Thủ đô Hà Nội thay đổi cả về lượng lẫn về chất, đó là khẳng định của một số lãnh đạo địa phương cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc, xây dựng sau 15 năm Hà Nội chính thức mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết của Quốc hội.

Sau 15 năm sáp nhập về với Hà Nội, huyện Quốc Oai đã có những bước đổi thay rõ nét về cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội địa phương phát triển, cũng như đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày được nâng lên. Những con đường hoa khang trang, trải nhựa kiên cố, nhờ mô hình kinh tế xanh được hình thành, đời sống của người dân được nâng cao, diện mạo nông thôn đổi thay từng ngày.

Chỉ còn ít ngày nữa, Thủ đô Hà Nội sẽ kỷ niệm dấu mốc tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 – 1/8/2023) theo Nghị quyết số 15 của Quốc hội. Đây là dấu mốc quan trọng để nhìn lại và khẳng định về những chủ trương mở rộng địa giới hành chính, đưa Hà Nội trở thành Thủ đô lớn thứ 17 trên thế giới là đúng đắn. Sau 15 năm hợp nhất, Hà Nội không chỉ phát triển ngày càng tương xứng với tầm vóc mới mà đời sống kinh tế của người dân từ ngoại thành đến nội thành đều từng bước được nâng cao.

15 năm mở rộng địa giới hành chính thủ đô (1/8/2008-1/8/2023), theo Nghị quyết số 15 của Quốc hội không phải là khoảng thời gian dài trong lịch sử phát triển của Thủ đô nghìn năm văn hiến, nhưng với sự vươn lên mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, dấu mốc này đã và đang khẳng định tính đúng đắn, tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước. Hơn hết, sau 15 năm sáp nhập, đời sống kinh tế của người dân từ ngoại thành đến nội thành đều từng bước đổi khác, no ấm và hạnh phúc hơn.

Sau 15 năm về với Thủ đô, được sự quan tâm hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, đời sống người dân khu vực ngoại thành, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Hà Nội đã từng bước đổi thay, góp phần vào thành tựu chung trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Những con đường được kiên cố hóa rộng thênh thang, liên thôn, liên xã, kết nối với các vùng trong và ngoài huyện. Đó là những thành quả sau hơn 15 năm hợp nhất, huyện Ba Vì triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Đời sống kinh tế người dân Ba Vì sung túc, bộ mặt nông thôn thay đổi rõ rệt.

Sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội theo Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, vùng dân tộc thiểu số và miền núi Hà Nội đã có bước tiến quan trọng, thể hiện kết quả của sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của Thành phố.

Thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội, trong 15 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Mỹ Đức đã đoàn kết, phấn đấu, nỗ lực thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Với mục tiêu mang lại sự tiện lợi, hài lòng của nhân dân, huyện Quốc Oai đang tập trung thực hiện công tác cải cách hành chính, thúc đẩy chính quyền điện tử nhằm xây dựng thành công một hình ảnh địa phương năng động với chất lượng điều hành của bộ máy chính quyền và môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn.

Với sự quan tâm đặc biệt cho văn hóa, Hà Nội là địa phương đầu tiên trên cả nước có nghị quyết chuyên đề về phát triển Công nghiệp văn hóa, thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thủ đô, tiên phong phát triển công nghiệp văn hóa nhằm thực hiện mục tiêu kép, vừa gìn giữ giá trị văn hóa ngàn năm, vừa đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô. Công nghiệp văn hóa đã góp phần tạo nên một dấu ấn văn hóa ý nghĩa, hướng tới dịp kỉ niệm 15 năm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính 2008-2023.

Sau khi hợp nhất với Hà Nội, Yên Bình, một xã nghèo miền núi thuộc huyện Lương Sơn - Hòa Bình, nay thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội, đã có sự đổi thay diệu kỳ với đời sống KT-XH chuyển biến tích cực.

Nhờ quyết liệt triển khai các giải pháp thực hiện đảm bảo trật tự mỹ quan đô thị, nên bộ mặt đô thị trên địa bàn thị xã Sơn Tây ngày càng khang trang, sạch đẹp

Thực hiện Nghị quyết 15/2008 của Quốc hội khóa XII về điều chỉnh địa giới hành chính TP. Hà Nội, huyện Thanh Oai đã có nhiều điều kiện để phát triển về mọi mặt, đời sống nhân dân được nâng lên, các tiến bộ khoa học kỹ thuật được chú trọng đưa vào sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện tăng trưởng mạnh mẽ.

Với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 15 điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có hiệu lực từ 1/8/2008. Mở rộng địa giới là quyết định táo bạo nhưng hết sức cần thiết, vì Hà Nội từ lâu đã không đủ diện tích và điều kiện để cơ cấu lại những chức năng của một đô thị văn minh…

Những con đường hoa khang trang, nhiều mô hình kinh tế xanh được hình thành, đời sống của người dân được nâng cao, diện mạo nông thôn đổi thay từng ngày...đó là thành quả 15 năm, sau khi huyện Quốc Oai sáp nhập về Hà Nội.

Đúng 15 năm trước, Hà Nội hợp nhất với tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình). Từ đó đến nay, Hà Nội không chỉ phát triển tương xứng với tầm vóc mới, mà bản lĩnh, sức bền cũng được nâng cao. Hơn hết, sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, đời sống kinh tế của người dân từ ngoại thành đến nội thành đều từng bước đổi khác, no ấm và hạnh phúc hơn.

Tài nguyên du lịch Thủ đô lớn hơn, tuyến điểm du lịch nhiều, nguồn lực tham gia vào du lịch mạnh mẽ hơn… Đó là những lợi thế dễ dàng nhìn thấy khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính. 15 năm qua đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của du lịch thủ đô khi thu hút được lượng lớn du khách cả trong nước và quốc tế, doanh thu ngành du lịch ngày càng tăng cao.

Sau 15 năm sát nhập về Hà Nội, những địa phương trước đây thuộc tỉnh Hòa Bình nay cũng đã có những bước đổi thay rõ nét về cơ sở hạ tầng, kinh tế địa phương phát triển, cũng như đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng lên.

15 năm sau khi mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15 của Quốc hội, mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến đã thay da đổi thịt rõ nét. Việc kéo gần khoảng cách nông thôn - thành thị, đã đem đến diện mạo mới cho Thủ đô, tạo nên một Hà Nội năng động, tràn đầy sức sống.