Nhà soạn nhạc Aram Khachaturian và tác phẩm Vũ khúc múa kiếm

Aram Khachaturian (1903-1978) là một nhà soạn nhạc người Nga nổi tiếng với tác phẩm “Vũ khúc múa kiếm” được thể hiện trong một phân đoạn của vở ballet Gayane. "Vũ khúc múa kiếm" được coi là một trong những tác phẩm đặc sắc của âm nhạc, nổi tiếng thế kỷ 20.

Tiểu sử  về Aram Khachaturian, nhà soạn nhạc vĩ đại người Armenia rất thú vị. Ông sinh ra tại Tifflis, thủ đô Gruzia, trong gia đình thợ đóng sách người Armenia. Cha mẹ ông không hề học nhạc, nhưng là những người rất tài năng trong lĩnh vực này, vì thế ngôi nhà của họ luôn tràn đầy các giai điệu âm nhạc, các bài ca và những điệu múa.

Nhà soạn nhạc tương lai yêu thích âm nhạc từ thuở ấu thơ, biết chơi các nhạc cụ dân gian từ rất sớm, tuy vậy cho đến tận năm 19 tuổi Aram Khachaturian không hề học nhạc lý, cũng không hề có khái niệm gì về nhạc giao hưởng và opera.

Tifflis xưa là một thành phố âm nhạc, Khachaturian đã hồi tưởng về thành phố tuổi thơ của mình: “Để có thể đắm mình vào không gian âm nhạc, tạo thành từ rất nhiều nguồn khác nhau, người ta chỉ cần đi theo các con phố nhỏ rời xa trung tâm thành phố một chút…”

Năm 1921, Aram Khachaturian đến Moscow, thi vào khoa dự bị để sau đó dự thi vào khoa Toán - Lý đại học Tổng hợp Moscow. Một năm sau, năm 1922, ông thi vào lớp cello Học viện Âm nhạc mang tên "Anh em Gnessin", nơi ông nhận được sự giúp đỡ tận tình và nguồn cổ vũ mạnh mẽ từ các nhà sư phạm âm nhạc tài danh thời đó.

Chàng trai Armenia tài năng lọt vào mắt xanh của Mikhail Gnessin và được nhà soạn nhạc này giúp đỡ rất nhiều trong học tập. Tại Moscow, lần đầu tiên trong đời Aram Khachaturian đi nghe hoà nhạc và biết đến nhạc giao hưởng.

Sự nghiệp của Khachaturian với tư cách là nhà soạn nhạc được xác định vào năm 1925, khi trong Học viện Gnessin xuất hiện lớp soạn nhạc. Khachaturian đã tiếp nhận được các kiến thức đầu tiên về soạn nhạc tại đây. Các tác phẩm của Beethoven và Rachmaninov làm rung động tâm hồn ông và cho ông nguồn cảm hứng để viết nên tác phẩm đầu tay “Vũ điệu cho violin và piano”.

Aram Khachaturian vừa là nhà soạn nhạc vừa là nhạc trưởng nổi tiếng. Ảnh: stjohnarmenianchurch

Ngoài việc sáng tác âm nhạc, Khachaturian cũng dành nhiều công sức cho sự nghiệp giáo dục, suốt một thời gian dài giảng dạy lớp soạn nhạc tại Nhạc viện Moscow và Đại học sư phạm Âm nhạc mang tên Anh em Gnessin. Ông phát triển các nguyên tắc sư phạm của thầy mình là Miaskovsky lên đến đỉnh cao. Với kinh nghiệm sáng tạo của cá nhân, ông trở thành người sáng lập một trường phái soạn nhạc riêng – trường phái Khachaturian.

Khachaturian cũng đạt được những thành công nhất định trong vai trò nhạc trưởng, dù ông trở thành nhạc trưởng một cách tình cờ: Trong buổi hoà nhạc có sự tham gia của nghệ sĩ nổi tiếng Leonid Kogan mừng Viện sĩ Vavilov, những người tổ chức muốn mời ông đích thân chỉ huy dàn nhạc. Thành công của buổi hoà nhạc đó mở đầu cho sự nghiệp của Khachaturian với tư cách nhạc trưởng.

Vở ballet Gayane. Ảnh: perish.info

Aram Khachaturian nhận được rất nhiều giải thưởng, nhưng ông lại được biết đến nhiều và nổi tiếng bởi một tác phẩm mang tên “Vũ khúc múa kiếm”. Đây là một phân đoạn trong vở ballet Gayane của Aram Khachaturian, nơi các vũ công thể hiện kỹ năng của họ bằng những thanh kiếm. Với tác phẩm này, ông rõ ràng cảm thấy rằng sự nổi tiếng của nó "làm chệch hướng sự chú ý đến các tác phẩm khác của ông".

"Vũ khúc múa kiếm" được coi là một trong những tác phẩm đặc sắc của âm nhạc nổi tiếng thế kỷ 20. Nó được phổ biến bởi các bản cover của các nghệ sĩ nhạc pop đầu tiên ở Mỹ và sau đó là ở các nước khác như Anh và Đức. Việc sử dụng tác phẩm này trong một loạt các bộ phim và phim truyền hình trong nhiều thập kỷ đã góp phần đáng kể vào sự nổi tiếng của nó.

Trong đời hoạt động nghệ thuật của mình, Aram Khachaturian nhận được nhiều giải thưởng lớn của quốc gia và quốc tế. Năm 1963 ông được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học nước cộng hoà Armenia, Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm Âm nhạc Italia Santa Cecilia (1960), Giáo sư danh dự Nhạc viện quốc gia Mexico (1960), Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Nghệ thuật Cộng hoà Dân chủ Đức (1960). Ông được trao danh hiệu Giáo sư, Tiến sĩ nghệ thuật năm 1965./.

User
Ý KIẾN

Chiều 22/12, buổi tổng duyệt cho chương trình “Khúc quân hành vang mãi non sông” đã diễn ra tại sân Đoan môn – Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long.

Trong đĩa than “Như gió heo may”, các bài hát được sắp xếp nhằm diễn tả hành trình của người nghệ sĩ, ít nhiều gắn với những trải nghiệm thực tế của chính ca sĩ Tuấn Hiệp.

Để tôn vinh những chiến công hiển hách và sự hy sinh anh dũng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong hành trình 80 năm vừa qua, tối ngày 22/12, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật chính luận mang tên “Khúc quân hành vang mãi non sông” tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Trải qua vòng Bán kết tranh tài gay gấn giữa các giọng ca trẻ đầy triển vọng, cùng những màn biểu diễn được đầu tư công phu, Ban tổ chức Cuộc thi "Tiếng hát Hà Nội 2024" đã lựa chọn được 16 thí sinh xuất sắc vào vòng Chung kết Cuộc thi năm nay.

Nhiều ngày qua, ê-kíp chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt “Khúc quân hành vang mãi non sông” và các nghệ sĩ đang có sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhất, với mong muốn mang tới cho khán giả một đêm nhạc đầy hào hùng và cảm xúc vào tối ngày 22/12.

Trong các đề cử của giải thưởng Làn Sóng Xanh 2024, Sơn Tùng M-TP và dàn nghệ sĩ đến từ show "Anh trai vượt ngàn chông gai" và "Anh trai say hi" chiếm vị trí áp đảo.

Nhân Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Đài PT-TH Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt "Khúc quân hành vang mãi non sông", vào ngày 22/12 tại sân Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long.

Vòng bán kết Tiếng hát Hà Nội 2024 là nơi 60 thí sinh cùng nhau tranh tài. Từ những giai điệu hàn lâm sâu lắng của thính phòng, nét trữ tình đậm đà bản sắc dân gian, đến thanh âm trẻ trung, hiện đại của dòng nhạc nhẹ, các thí sinh đã mang đến những màn trình diễn hấp dẫn và cảm xúc.

Chắc hẳn nhiều khán giả 9x đã quen thuộc với giai điệu của “Tình yêu màu nắng” - bài hát gắn liền với tên tuổi của ca sĩ Đoàn Thúy Trang. Và sau 5 năm vắng bóng, Đoàn Thúy Trang đã trở lại làng nhạc Việt với album “Hoa, Mây, Mưa”.

Vòng bán kết Tiếng hát Hà Nội 2024 là nơi 60 thí sinh cùng nhau tranh tài. Từ những giai điệu hàn lâm sâu lắng của thính phòng, nét trữ tình đậm đà bản sắc dân gian, đến thanh âm trẻ trung, hiện đại của dòng nhạc nhẹ, các thí sinh đã mang đến những màn trình diễn hấp dẫn và cảm xúc.

Trong hai ngày 17 và 18/12, kênh H2 của Đài PT&TH Hà Nội sẽ phát sóng tập 5 và 6 của 20 thí sinh tham gia thi dòng nhạc nhẹ. Quý vị có thể theo dõi chương trình và tải ứng dụng Hanoi ON để bình chọn cho giọng ca mình yêu thích, dành cho thí sinh tấm vé vàng vào thẳng vòng chung kết Tiếng hát Hà Nội 2024.

Được đánh giá là một trong những gương mặt ấn tượng tại “Anh Trai Say Hi”, Hùng Huỳnh chính thức giới thiệu đến khán giả MV đầu tay mang tên “Chẳng thể nhắm mắt”.

Tận dụng sức nóng của “Anh trai say hi”, nhiều “anh trai” đã cho ra mắt sản phẩm âm nhạc mới. Mới đây nhất, Anh Tú Atus đã có sản phẩm âm nhạc cho riêng mình, như món quà tri ân đến người hâm mộ vì đã đồng hành với anh trong thời gian qua.

Concert ngày 2 của “Anh trai vượt ngàn chông gai” đã diễn ra thành công vào ngày 14/12. Dù vậy, rất nhiều fan tiếc nuối khi không thể “săn vé” thành công để gặp các anh tài. Và bất ngờ hơn vào ngày 15/12 vừa qua, Tuấn Hưng đã tự tổ chức một minishow ngay tại nhà mình và mời các “anh tài” tới biểu diễn. Dù thời tiết lạnh giá, nhưng không thể ngăn cản khán giả tới “Góc ban công” của nam ca sĩ trên phố Hàng Khay để thưởng thức âm nhạc.

Cuối tuần qua, đêm nhạc “Dòng thời gian” số 9 với chủ đề “Một mình” đã đem tới cho khán giả nhiều tâm tư trong mùa Đông lạnh giá qua những thanh âm êm dịu và ca từ đẹp đẽ. Đây không chỉ là một đêm diễn đầy nghệ thuật, mà còn là một hành trình dùng âm nhạc sưởi ấm cho trái tim người nghe nhạc.

Vòng bán kết Tiếng hát Hà Nội 2024 là nơi 60 thí sinh cùng nhau tranh tài. Từ những giai điệu hàn lâm sâu lắng của thính phòng, nét trữ tình đậm đà bản sắc dân gian, đến thanh âm trẻ trung, hiện đại của dòng nhạc nhẹ, các thí sinh đã mang đến những màn trình diễn hấp dẫn và cảm xúc.

Thời gian gần đây, những chương trình về âm nhạc cổ điển ngày càng được nhiều khán giả trong nước đón nhận. Vừa qua, tại Nhà hát Hồ Gươm, hai đêm hòa nhạc là “Huyền thoại dương cầm” và “Âm vang huyền thoại” đã được tổ chức. Với sự tham gia của pianist nổi tiếng là Nguyễn Việt Trung, Eric Lu do Nhạc trưởng Olivier Ochanine chỉ huy cùng những kiệt tác của các Nhà soạn nhạc Beethoven, Mozart và Brahms đã để lại ấn tượng khó quên cho khán giả yêu nhạc.

Concert “Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai” diễn ra vào tối ngày 14/12 đã thu hút hàng chục nghìn khán giả. Dù thời tiết về đêm càng lạnh nhưng với tình cảm và sự nhiệt huyết của người hâm mộ, tạo nên chất xúc tác giúp 31 anh tài “cháy” hết mình. Các nghệ sĩ đem đến cho người hâm mộ những màn trình diễn được đầu tư về âm nhạc, hình ảnh và sân khấu vô cùng hoành tráng.

Vòng bán kết Tiếng hát Hà Nội 2024 là nơi 60 thí sinh cùng nhau tranh tài. Từ những giai điệu hàn lâm sâu lắng của thính phòng, nét trữ tình đậm đà bản sắc dân gian, đến thanh âm trẻ trung, hiện đại của dòng nhạc nhẹ, các thí sinh đã mang đến những màn trình diễn hấp dẫn và cảm xúc.

Cô đơn tồn tại trong xã hội loài người như một phẩm tính. Vì thế, cô đơn luôn hiện hữu và để lại dấu vết trong nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là âm nhạc. Khi mọi thứ thuộc thế giới hiện hữu quanh mình đều trở nên lạnh lùng và xa lạ, vượt ngoài tầm kiềm soát của con người, bức tường xám xịt đầy phi lý bỗng hiện ra, bủa vây và ngăn cách tứ phía… là lúc người nhạc sĩ cảm nhận sự tồn đôi khi vô nghĩa.

Dự án âm nhạc quốc tế “Dalat Spring Concert” sẽ chính thức được khởi động với sự tham gia của những huyền thoại âm nhạc thế giới.

Cuộc thi "Tiếng hát Hà Nội 2024" đã đi được một nửa chặng đường. Ba đêm bán kết cuộc thi đã chính thức khép lại vào tối 12/12, với nhiều cung bậc cảm xúc. Nhằm mục tiêu khuyến khích, cổ vũ cho các thí sinh có được “tấm vé vàng” bước vào vòng chung kết, Ban Tổ chức đã mở ra cơ hội bình chọn trên app Hà Nội ON.

Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam cùng Dàn hợp xướng Bình Minh, dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng tài năng Phan Đỗ Phúc vừa có những màn trình diễn đầy cảm xúc trong đêm hòa nhạc “Hà Nội concert: Hòa nhạc mùa đông”.

Vòng bán kết Tiếng hát Hà Nội 2024 là nơi 60 thí sinh cùng nhau tranh tài và mang đến những sắc màu âm nhạc đa dạng như thính phòng, dân gian và nhạc nhẹ. Từ những giai điệu hàn lâm sâu lắng của thính phòng, nét trữ tình đậm đà bản sắc dân gian, đến thanh âm trẻ trung, hiện đại của dòng nhạc nhẹ, các thí sinh đã mang đến những màn trình diễn hấp dẫn và cảm xúc.

Dàn nghệ sĩ Anh trai vượt ngàn chông gai (ATVNCG) xuất hiện trên sân khấu trong tiếng hò reo phấn khích của hàng chục ngàn khán giả. Trên nền nhạc "Hỏa ca", các anh tài và người hâm mộ hòa cùng hòa chung nhịp ca.

Khu vực X-Vip được Ban Tổ chức chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai (ATVNCG) bán với giá 8 triệu đồng/vé và khách hàng buộc phải mua cùng lúc 10 vé.

Tối 13/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam (VYO) cùng Dàn hợp xướng Bình Minh thăng hoa trong đêm hòa nhạc “Hà Nội Concert: Hoà nhạc Mùa đông”, dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng trẻ tài năng Phan Đỗ Phúc.

Chương trình "Hà Nội Concert: Hoà nhạc Mùa đông” của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội đã đem đến cho khán giả những tác phẩm âm nhạc kinh điển trong và ngoài nước được thể hiện trẻ trung bởi Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam và nhạc trưởng Phan Đỗ Phúc.

Tối 13/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam cùng Dàn hợp xướng Bình Minh đã có những màn trình diễn thăng hoa trong đêm hòa nhạc “Hà Nội Concert: Hoà nhạc Mùa đông” dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng trẻ tài năng Phan Đỗ Phúc.

Tối 13/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, khán giả đã được chìm đắm trong những màn trình diễn thăng hoa mà Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam cùng Dàn hợp xướng Bình Minh, dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng trẻ tài năng Phan Đỗ Phúc mang lại.

Tối 13/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam cùng Dàn hợp xướng Bình Minh đã có những màn trình diễn thăng hoa trong đêm hòa nhạc “Hà Nội Concert: Hoà nhạc Mùa đông”. Dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng trẻ tài năng Phan Đỗ Phúc.

Sau hơn hai thập kỷ theo đuổi dòng nhạc “kén” người nghe trong nước, Quỳnh Phạm đã ra mắt album đầu tay mang tên “Rồi như đá ngây ngô”, thể hiện 5 ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhưng theo phong cách của riêng mình, mới lạ nhưng cũng đầy lắng đọng.

Trải qua ba đêm bán kết, các giám khảo cuộc thi "Tiếng hát Hà Nội" đã có những lựa chọn và đánh giá riêng về chất lượng thí sinh năm nay với ba dòng nhạc dân gian, thính phòng và nhạc nhẹ.

Vòng bán kết Tiếng hát Hà Nội 2024 là nơi 60 thí sinh cùng nhau tranh tài và mang đến những sắc màu âm nhạc đa dạng như thính phòng, dân gian và nhạc nhẹ. Từ những giai điệu hàn lâm sâu lắng của thính phòng, nét trữ tình đậm đà bản sắc dân gian, đến thanh âm trẻ trung, hiện đại của dòng nhạc nhẹ, các thí sinh đã mang đến những màn trình diễn hấp dẫn và cảm xúc.

"Hà Nội concert - Hòa nhạc mùa đông" sẽ bao gồm 15 tiết mục âm nhạc cổ điển. Đặc biệt, với chủ đề mùa đông - hướng tới sự ấm áp, sự trở về, đêm diễn còn có một tổ khúc dành cho gia đình với những bài hát quen thuộc và giàu cảm xúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, tạo nên những rung cảm sâu sắc trong lòng khán thính giả.

“Hoà nhạc Mùa đông” do Đài Phát thanh & Truyền hình Hà Nội tổ chức, là một hòa nhạc tầm cỡ, tạo nguồn cảm hứng cho các bạn trẻ yêu âm nhạc và đặc biệt là các nghệ sĩ trẻ tại Việt Nam, qua những giai điệu ấm áp, quen thuộc trong tiết trời đông Hà Nội.

Vào sáng nay 13/12, buổi tổng duyệt chương trình "Hà Nội Concert: Hòa nhạc mùa đông" đã được diễn ra, sẵn sàng mang đến cho khán giả những màn trình diễn ấn tượng và đầy cảm xúc.

Ba đêm Bán kết cuộc thi Tiếng hát Hà Nội đã chính thức khép lại vào tối 12/12, với nhiều cung bậc cảm xúc. Các thí sinh đã mang đến những phần trình diễn ấn tượng, không chỉ thể hiện kỹ thuật thanh nhạc điêu luyện mà còn là những màu sắc riêng biệt trong chất giọng của từng người.

"Hà Nội Concert: Hoà nhạc mùa đông" được tổ chức bởi Đài PT-TH Hà Nội vào ngày 13/12 tới đây tại Nhà hát Lớn. Đáng chú ý, Tiến sĩ Phan Đỗ Phúc - nhạc trưởng sinh năm 1990 tốt nghiệp tại Mỹ sẽ chỉ huy Dàn nhạc Giao hưởng trẻ Việt Nam với các nghệ sĩ đa quốc tịch trong chương trình lần này.

Trải qua hai năm với 149 đêm diễn tại 50 thành phố trên khắp thế giới và có doanh thu hơn 2 tỷ USD, “The Eras Tour” của ca sĩ Taylor Swift vừa khép lại với đêm diễn cuối cùng tại Vancouver (Canada).

Tối 10 và 11/12, vòng Bán kết cuộc thi "Tiếng hát Hà Nội 2024" đã diễn ra tại Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội. Cuộc thi mang đến nhiều phần trình diễn đặc sắc của những giọng ca tài năng về nhạc dân gian và thính phòng, đã tạo ấn tượng và xúc cảm đẹp trong lòng khán giả.

Ngày 7 và 9/12 vừa qua, concert "Anh trai say hi" đã đến với Hà Nội và trở thành một trong những sự kiện âm nhạc - giải trí gây chú ý nhất trong năm nay. Tuy nhiên, một số sự việc gây tranh cãi đã ảnh hưởng không nhỏ tới show và nếu nhìn sâu xa hơn sẽ thấy vô số vấn đề bất cập của concert.

Sau nhiều ngày chuẩn bị, “Hà Nội Concert - Hòa nhạc mùa đông” sẽ được diễn ra vào ngày 13/12. Tất cả mọi công đoạn đang được chuẩn bị kỹ lưỡng nhất, nhằm mang tới cho khán giả một bữa tiệc âm nhạc tinh tế và tràn đầy cảm xúc.

Tối 10/12, đêm thi đầu tiên của vòng Bán kết Tiếng hát Hà Nội được diễn ra tại trường quay S5, Đài PT-TH Hà Nội. Nhiều nhân tố trẻ tài năng được đánh giá có tư duy âm nhạc tốt trên sân khấu. Các thí sinh đầu tiên hoàn thành phần trình diễn tại Bán kết đã có những chia sẻ về vòng thi đầy cạnh tranh và căng thẳng này.

Ngày Hà Nội trở rét, tại Đài Hà Nội thì ngược lại, không khí của vòng Bán kết cuộc thi Tiếng hát Hà Nội đang rất nóng. Vào tối qua, 20 trong số 60 thí sinh lọt vào vòng bán kết đã có đêm diễn đầy ấn tượng với chủ đề nhạc dân gian. Vòng bán kết với hai dòng nhạc thính phòng và nhạc nhẹ sẽ diễn ra trong buổi tối ngày hôm nay.

Tối 10/12, đêm bán kết với dòng nhạc dân gian cuộc thi Tiếng hát Hà Nội 2024, các thí sinh tài năng đã mang đến những phần thi đầy cảm xúc, thể hiện rõ nét tình yêu với âm nhạc dân gian và lòng tự hào với di sản văn hóa của dân tộc.