Nhịp sống nông thôn | 16/08/2024
Từ khi Luật Chăn nuôi có hiệu lực từ ngày 1/1/2020, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 02 quy định không chăn nuôi tại một số quận, huyện. Tuy nhiên, để có thời gian cho người chăn nuôi chuyển đổi công việc, tính đến ngày 1/1/2025, tức là sau 5 năm luật có hiệu lực, việc chăn nuôi tại các khu vực không được phép chăn nuôi mới cấm tuyệt đối.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Trong định hướng phát triển bền vững làng nghề gắn với hoạt động du lịch, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 276 về phát triển trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch tại các quận, huyện.
Trong đợt mưa bão vừa qua, thiệt hại với ngành chăn nuôi của Hà Nội là khá lớn, tập trung chủ yếu tại các huyện trọng điểm chăn nuôi như Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức và một số địa phương khác. Điều này khiến nguồn cung thực phẩm chăn nuôi sụt giảm sau bão.
Trong nỗ lực vinh danh nông sản, đặc sản Hà Nội, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tổ chức các sự kiện, lễ hội nông sản mang đậm giá trị văn hóa, nâng tầm các sản phẩm làng nghề OCOP gắn với sự phát triển của Thủ đô.
Để ứng phó với diễn biến phức tạp của bão số 3, ngành nông nghiệp Hà Nội đã chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh, hạn chế thấp nhất thiệt hại về diện tích sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.
Là đất trăm nghề, nhưng nhiều làng nghề của Hà Nội đang đối diện với không ít khó khăn và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế. Thành phố đang triển khai xây dựng đề án tổng thể phát triển làng nghề.
Với mục tiêu xuất khẩu các sản phẩm nông sản đặc sản, Hà Nội đang tập trung thực hiện cấp mã số vùng trồng nhằm theo dõi, kiểm soát tình hình sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm và truy xuất được nguồn gốc sản phẩm cây trồng.
Từ khi Luật Chăn nuôi có hiệu lực từ ngày 1/1/2020, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 02 quy định không chăn nuôi tại một số quận, huyện. Tuy nhiên, để có thời gian cho người chăn nuôi chuyển đổi công việc, tính đến ngày 1/1/2025, tức là sau 5 năm luật có hiệu lực, việc chăn nuôi tại các khu vực không được phép chăn nuôi mới cấm tuyệt đối.
Với tổng đàn gia súc, gia cầm đứng đầu cả nước, Chi cục Chăn nuôi, Thủy sản và Thú y Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo kiểm soát, khống chế không để dịch bệnh bùng phát, ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp suy yếu từ bão số 2 gây mưa lớn khiến mực nước trên sông Đáy, sông Tích, Sông Bùi lên cao nhanh nên nhiều vùng của huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức ngập sâu. Việc kiểm tra, khắc phục hậu quả mưa lũ đang được lãnh đạo thành phố và các địa phương bị ảnh hưởng triển khai nhanh chóng, kịp thời theo phương châm "4 tại chỗ".
Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tiến tới xóa bỏ các điểm giết mổ nhỏ lẻ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận chính sách để đầu tư, hoặc nếu xây dựng thì hoạt động cầm chừng.
Trong bối cảnh nhiều vùng đất đồng trũng cấy lúa kém hiệu quả thì việc chuyển đổi trồng sen phục vụ cho hoạt động du lịch trải nghiệm sinh thái sẽ mở ra hướng phát triển mới cho người nông dân.
Trong định hướng bảo tồn và phát triển các giống cây trồng đặc sản, xây dựng thương hiệu và thúc đẩy quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tổ chức đánh giá, khảo sát các giống mít được trồng tại các huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội. Từ đó lựa chọn ra các cây mít chất lượng thơm ngon, lấy giống và bảo tồn.
0