Những thú chơi tao nhã ngày Tết của người Việt

Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình thú chơi độc đáo, nhiều ý nghĩa. Những thú chơi này đã được các thế hệ người Việt duy trì, tiếp nối, phát triển và trở thành những nét văn hóa truyền thống, độc đáo, giàu bản sắc, mang đậm không khí mùa xuân. Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn này những thú chơi tao nhã ấy lại được nhiều người lựa chọn, hưởng ứng.

Xin chữ đầu năm

Dân gian có câu: “Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ kiểng” nhằm nhấn mạnh sự trọng chữ nghĩa của người Việt. Do đó, tục xin chữ mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng vì nó đề cao tinh thần hiếu học cũng như gửi gắm bao ước vọng về một năm mới an khang thịnh vượng.

Tục xin chữ đầu năm. Ảnh: sưu tầm.

Không chỉ được thực hiện vào dịp Tết đến xuân sang mà tục lệ này còn có thể tiến hành trước một kỳ thi quan trọng. Người ta cho rằng việc xin được chữ vàng trên giấy đỏ từ ông đồ rồi đem treo ở một nơi trang trọng trong nhà sẽ mang lại may mắn cả năm; đồng thời còn mang ngụ ý người xin chữ cũng xin được cả tài nghệ và đức độ của người thủ bút.

Giờ đây, chữ thư pháp Hán Việt cũng đã được thay thế bằng chữ Quốc ngữ và không khó để bắt gặp những ông đồ trẻ tuổi. Dù không còn cực thịnh như xưa, song việc xin chữ vẫn là một thú vui tao nhã của những người yêu văn hóa truyền thống. Hình ảnh bút nghiên, mực tàu, bức thư pháp và những con chữ rồng bay phượng múa chính là vẻ đẹp đậm chất hoài cổ của mùa Tết.

Chơi tranh

Tương truyền, cư dân Thăng Long xưa là những người tạo ra xu hướng chơi tranh ngày Tết. Lúc bấy giờ, dù giàu hay nghèo, cứ sau ngày 23 tháng Chạp, hầu như gia đình nào cũng sắm sửa một bộ tranh về trang trí cho gian nhà thêm sáng sủa. Những loại tranh dân gian phản ánh đời sống sinh hoạt bình dị hay văn hóa của người Việt như tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ, tranh Kim Hoàng là được ưa chuộng nhất; theo sau là tranh châm biếm, tranh lịch sử, tranh phong cảnh.

Không những mang giá trị thẩm mỹ cao, tranh Tết còn chứa đựng ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Ảnh: Minh Anh.

Không những mang giá trị thẩm mỹ cao, tranh Tết còn chứa đựng ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Chẳng hạn, tranh Bát Mã Đồ ngụ ý về niềm tin thắng lợi và sự thăng quan tiến chức; tranh Cửu Ngư Quần Hội thể hiện cho tài lộc dồi dào; tranh Sen Hạc nói lên sự trường thọ hay tranh Vinh Hoa Phú Quý thay cho lời chúc tụng về một cuộc sống giàu sang. Vì vậy, những bức tranh ấy vừa tô thắm sắc xuân cho nhà ở, vừa góp phần gìn giữ một nét văn hóa đặc sắc trong ngày Tết cổ truyền.

Ngày nay, tranh Tết đã được biến tấu với nhiều chất liệu đa dạng như đồng, thêu, gốm sứ, chạm khắc gỗ, khảm trai, khảm đá quý. Tuy nhiên, người họa sĩ vẫn bám sát vào đề tài tranh dân gian xưa với mục đích gìn giữ những quan niệm sống hay lời răn dạy về lẽ sống mà cha ông đã truyền tải vào tác phẩm.

Chơi hoa, cây cảnh

Theo quan niệm dân gian, càng nhiều hoa, cây cảnh trong nhà, gia chủ sẽ càng thu hút được nhiều may mắn. Do đó, cứ cận Tết, ai nấy cũng đều đổ ra chợ hoa để ngắm nghía và chọn cho mình một chậu hoa kiểng ưng ý rồi trang hoàng lộng lẫy cho nơi ở.

Thú chơi cây vào dịp Tết của người Việt. Ảnh: sưu tầm.

Bên cạnh những loại hoa truyền thống như mai, đào, quất, cúc vạn thọ, hiện nhà vườn cũng đã cho ra đời nhiều chủng loại phong phú và vẫn chứa đựng ý nghĩa phong thủy thiêng liêng. Tiêu biểu là hoa trạng nguyên - cầu cho thi cử đỗ đạt; hoa thủy tiên - cầu cho vạn sự như ý và thêm tài khí cho gia đình; hoa kim ngân - cầu cho tài lộc đầy ắp; hoa cát tường - cầu cho công việc hanh thông, làm ăn phát đạt.

Đặc biệt, nhiều người gần đây còn rộ xu hướng chơi bonsai. Đây là loại cây có chiều cao khiêm tốn, có thể đặt ở ban công, bàn làm việc hoặc những nơi có diện tích nhỏ. Không những thế, bonsai còn được tạo hình thành nhiều kiểu dáng độc lạ từ cây cổ thụ đến cây ra hoa và được khá nhiều người chơi ưa thích.

Thưởng trà, mứt

Vào ngày Tết, chắc hẳn nhà nào cũng sẽ bày biện một bộ ấm chén trà đẹp mắt, một khay mứt đủ màu sắc và một chậu hoa ngát hương để khiến không gian tâm tình giữa những người thân trong gia đình trở nên ấm cúng hơn. Đây còn là cách người hưởng trà, mứt để hồn mình giao hòa với trời đất ngày xuân.

Tục thưởng trà ngày Tết. Ảnh: sưu tầm.

Trong văn hóa Việt, nghệ thuật thưởng trà thể hiện cho tinh thần hiếu khách của gia chủ nên dĩ nhiên càng phải được nâng niu, chăm sóc qua cách công đoạn sao trà, ướp trà. Mứt khi xưa từng là tinh hoa ẩm thực dâng lên vua, chúa trong cung đình nên cũng được chú trọng không kém trong khâu chế biến. Không chỉ có loại quen thuộc là mứt dừa, món ăn này cũng đã được làm mới với nhiều hương vị như mứt gừng, mứt hạt sen.

User
Ý KIẾN

Festival thu Hà Nội lần thứ hai năm 2024 sẽ diễn ra tại không gian đi bộ Hồ Hoàn Kiếm và một số điểm đến du lịch của Hà Nội từ ngày 12 đến 15/9.

"Ngày hội Văn hóa vì hòa bình" kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" (16/7/1999-16/7/2024) dự kiến sẽ diễn ra vào sáng 6/10/2024.

Ngày hội "Truy tìm Vua Tiếng Việt" vừa được tổ chức trong chuỗi sự kiện "Yêu tiếng quê hương mình" đã quảng bá sâu rộng vẻ đẹp của tiếng Việt, đồng thời quyên góp xây dựng thư viện cho trẻ em vùng cao.

Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức bế mạc Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2024.

Thời gian qua, nhiều người trẻ đã lựa chọn đến tham quan, tìm hiểu những di tích lịch sử của dân tộc, tìm về các chiến công của ông cha để vun bồi tình yêu quê hương, đất nước của chính mình.

"Vui Tết Độc lập” gần đây đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa của người dân và du khách tại "ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây).

Lễ hội sầu riêng huyện Krông Pắc lần thứ 2, năm 2024 được tổ chức tại tỉnh Đắk Lắk, với nhiều hoạt động đặc sắc, đã mang đến cho người dân, du khách những trải nghiệm thú vị. Lễ hội năm nay có chủ đề “Sầu riêng Krông Pắc - Phát triển và hội nhập”.

Tại thành phố Đà Nẵng, giải đua thuyền truyền thống thành phố Đà Nẵng mở rộng năm 2024 đã diễn ra sôi nổi trên sông Hàn. Đây là cách mà người dân miền biển thể hiện tinh thần yêu nước dịp Quốc khánh 2/9 hàng năm.

Tại Quảng trường 30/10, UBND TP. Hạ Long đã tổ chức Lễ hội Khinh khí cầu với chủ đề “Thành phố Di sản - Sắc màu Hạ Long” năm 2024 vào sáng 1/9.

"Truyện về Hồ Chí Minh" là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Cách đây 55 năm, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng.

55 năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã trở thành địa chỉ đỏ của đất nước, là nơi hội tụ và lan tỏa những giá trị tư tưởng, đạo đức và phong cách của Bác.

Liên hoan phim ngắn Hà Nội năm 2024 (giải Sao Khuê) đã khép lại, 11 bộ phim xuất sắc được trao giải, trong đó giải Nhất thuộc về phim tài liệu “Hóa giải”.

Tại Hà Nội, năm nay có cuộc thi đèn lồng Trung thu khổng lồ được tổ chức tại làng cổ Đường Lâm vào tối 31/8, hứa hẹn là sản phẩm du lịch độc đáo nhất của Thủ đô.

Tối 30/8, tại Quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội phối hợp Đại sứ quán Lào (nước Chủ tịch ASEAN năm 2024) khai mạc Ngày hội Văn hóa hữu nghị “Sắc màu ASEAN”.

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, những địa điểm in đậm dấu ấn lịch sử của Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh tại Thủ đô luôn là sự lựa chọn của nhiều du khách.

Ngày hội văn hóa hữu nghị “Sắc màu ASEAN” đang diễn ra tại Quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Năm nay là năm thứ 14 Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam được chức, thu hút nhiều nhà làm phim và những tác phẩm đoạt giải cao.

Nhằm tôn vinh những cống hiến hi sinh lặng thầm mà vẻ vang của Ngành Cơ yếu Việt Nam, thông qua các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, chương trình “Vinh quang thầm lặng 2024” sẽ đem đến cho khán giả một đêm diễn ấn tượng, với sự dàn dựng tỉ mỉ, công phu.

Tối 29/8, Triển lãm ảnh “Sắc màu văn hóa ASEAN” đã được khai mạc tại quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội. Đây là một sự kiện nghệ thuật độc đáo, quy tụ những tác phẩm ảnh từ các nước trong cộng đồng ASEAN.

Hưởng ứng Lễ hội Áo dài Du lịch năm 2024, Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội phát động cuộc thi Thử thách “Check in Ha Noi” với áo dài, thu hút sự tham gia của các tầng lớp phụ nữ thủ đô.

Sáng 29/8, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II-năm 2025.

Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, du khách Việt Nam và người dân địa phương sẽ được miễn vé khi tham quan các điểm di tích Cố đô Huế.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã tổ chức Triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý năm 2024”.

Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.

Hôm qua 28/8, đoàn khách Ấn Độ bắt đầu hành trình tham quan quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại tỉnh Ninh Bình.

Những công trình do người Pháp xây dựng độc đáo và tinh tế đến từng chi tiết, làm cho đường phố Thủ đô trở nên riêng biệt, thu hút rất nhiều du khách tham quan, chụp ảnh.

Trưng bày chuyên đề mang tên “Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian” đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia từ ngày 28/8 đến hết tháng 10.

Tối 28/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội, đã diễn ra Lễ trao Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch” lần thứ hai.

Dấu ấn mới trong lĩnh vực thi ca của Nguyễn Tiến Thanh - một người vừa giã từ nghiệp làm báo để chuyển sang làm Chủ tịch Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, khiến Chủ tịch Hội Nhà văn VN Nguyễn Quang Thiều không khỏi bất ngờ.

Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra sáng nay tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Lần đầu tiên công chúng được tiếp cận, chiêm ngưỡng tượng đồng Nữ thần Durga, hiện vật tiêu biểu của văn hóa Champa từng lưu lạc sang Mỹ, Anh rồi mới được hồi hương về Việt Nam.

Tại Nhà văn hóa tỉnh Bắc Kạn đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc, Triển lãm ảnh kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng Bắc Kạn và Lễ trao giải Cuộc thi Ảnh đẹp du lịch Bắc Kạn năm 2024

Tại Nhà văn hóa tỉnh Bắc Kạn đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc, Triển lãm ảnh kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng Bắc Kạn và Lễ trao giải Cuộc thi Ảnh đẹp du lịch Bắc Kạn năm 2024

Mở cửa từ ngày 12/8 – 12/10 tại TP.HCM, Triển lãm nghệ thuật đa giác quan Hokusai – danh họa hàng đầu Nhật Bản, lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam đang thu hút đông đảo người yêu nghệ thuật.

Được độc giả yêu mến, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh vừa ra mắt công chúng tập thơ thứ ba trong sự nghiệp của mình.

Tờ báo Ấn Độ Times of India đăng tải bài viết giới thiệu loạt điểm đến nổi tiếng của Việt Nam, ví đây là những 'thỏi nam châm' hút khách du lịch.

Chiều qua, 27/8, những nhân viên đầu tiên của đoàn khách khoảng 4.500 người trong công ty dược phẩm của một tỉ phú Ấn Độ đã đặt chân đến Hà Nội.

Diễn ra từ ngày 4 - 6/10/2024, Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 nhằm góp phần tôn vinh và bảo tồn áo dài truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 dự kiến diễn ra trong 3 ngày từ 4 - 6/10/2024, tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản địa chất quốc tế.

Hội thi Dân vận khéo thành phố là hoạt động trọng tâm của ngành dân vận Thủ đô trong năm 2024, thiết thực kỷ niệm 25 năm “Ngày Dân vận của cả nước”, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Triển lãm thư pháp “Nghiên bút còn thơm” sẽ được tổ chức tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ 31/8 đến hết 25/9.

Với dung lượng ngắn, cô đọng, đa dạng hình thức, nhanh tiếp cận và rẻ, sách tinh gọn ngày càng trở nên phổ biến với độc giả. Không chỉ giúp bạn đọc tiết kiệm thời gian, nắm được ý chính mà thời gian qua dòng sách tinh gọn còn góp phần thúc đẩy văn hóa đọc tại nước ta.

Hưởng ứng Lễ hội Áo dài Du lịch năm 2024, Hội LHPN Hà Nội phát động cuộc thi Thử thách “Check-in Hà Nội với áo dài".

Những ngày Hà Nội tại TP.HCM diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ từ ngày 23-25/8 thu hút đông đảo người dân, du khách tại TP. HCM đến tham quan, thưởng lãm những nét đẹp văn hóa, di sản tiêu biểu, đặc sắc của Hà Nội.

“Chợ phiên vùng cao - Vui Tết độc lập” là chủ đề các hoạt động của đồng bào phục vụ khách du lịch tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.