Nộm bò khô Hà Nội | Chuyện Hà Nội | 15/07/2024

Ở Hà Nội có một số món ăn dù nguồn gốc không phải ở Hà Nội, thế nhưng theo thời gian, món ăn đó đã được biến tấu trở thành một thức quà mang hương vị truyền thống của Thủ đô. Một trong số đó là món nộm bò khô.

User
Ý KIẾN

Phố Tống Duy Tân chỉ dài khoảng 200m nhưng quy tụ gần như đủ những món ăn đường phố lâu đời ở Thủ đô như bánh cuốn, gà tần, xôi, cháo, phở, ốc luộc, bún đậu...

Nhiều người thế hệ 6x, 7x, 8x còn nhớ một cửa hàng cắt tóc nam tại số 6, phố Tràng Thi, còn gọi là cửa hàng cắt tóc mậu dịch, biểu tượng của một thời bao cấp.

Ngày nay, khi mà chiếc áo, chiếc quần có khi chỉ mặc qua một lần chụp ảnh đã thành cũ, thì chuyện vá lại những vết rách là điều hiếm thấy. Thế mà giữa Hà Nội có một người phụ nữ hàng ngày tỉ mẩn từng đường kim mũi chỉ vá lại những chiếc áo quần rách.

Những ngày này, có một địa danh được nhắc đến nhiều hơn cả trong những lời ca, trong những câu chuyện kể và đây cũng là không gian đón nhiều hơn những người con ở khắp mọi miền đất nước. Đó chính là Quảng trường Ba Đình lịch sử.

Nghề làm giấy sắc phong không chỉ là nghề truyền thống của dòng họ Lại, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy mà nó đã vượt ra khỏi khuôn khổ gia đình, dòng họ; trở thành nét văn hoá xưa của dân tộc Việt Nam một thuở, là một sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam.

Nhắc đến những món ăn đặc trưng của Hà Nội, bên cạnh phở, chắc chắn không thể không kể tới bún chả. Có thể nói, bún chả đã trở thành một món ăn quen thuộc tới mức, đi tới con phố nào của thành phố này chúng ta cũng có thể dễ dàng thấy ít nhất một hàng bún chả.

Nhà nghiên cứu văn hóa Hữu Ngọc, sinh năm 1918, tại Hà Nội. Ông đã đi qua và chứng kiến nhiều mốc son lịch sử quan trọng của đất nước trải dài cả trăm năm. Những chiêm nghiệm thực tế và hàng ngàn giờ nghiên cứu, học tập không ngừng nghỉ đã đưa nhà văn hóa Hữu Ngọc trở thành một bảo tàng sống về văn hóa dân tộc.

Trước đây, trong hàng trăm nghề ở đất Thăng Long có 4 nghề tinh hoa nổi tiếng đã được khẳng định qua câu ca "Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã". Nghề đậu vàng Định Công đã có những thời kỳ phát triển rực rỡ nhưng cũng có lúc thăng trầm và mai một.

Mấy chục năm miệt mài bên giá vẽ, cái tên Văn Dương Thành đã in dấu đậm nét trong lòng người yêu tranh trong và ngoài nước, nhất là khi người ta nhớ tới một nữ họa sĩ Việt kiều nặng lòng cùng văn hóa dân tộc.

Yêu say đắm giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã bỏ công sức tìm tòi, nghiên cứu các dòng tranh dân gian, đặc biệt là tranh Kim Hoàng. Với nỗ lực không ngừng nghỉ trong suốt 8 năm qua, bà đã bước đầu khôi phục được dòng tranh thất truyền hơn 70 năm nay tại làng Kim Hoàng (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội).

Khu tập thể số 5 Đinh Lễ từ lâu đã là điểm đến thân thuộc của bao người yêu sách. Nằm trên tầng 2 của một khu tập thể ẩn sâu trong ngõ số 5 phố Đinh Lễ, Nhà sách Mão lại là nơi khởi phát đầu tiên để hình thành phố sách Đinh Lễ như ngày nay.

Nhắc đến nghệ sĩ gạo cội của Hà Nội, có lẽ tên tuổi của NSND Bùi Bài Bình đã không còn quá xa lạ với nhiều khán giả Thủ đô. NSND Bùi Bài Bình đã góp mặt trong nhiều bộ phim truyền hình và điện ảnh, trong đó, những vai diễn trong các bộ phim về Hà Nội đã ghi dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả yêu phim của Thủ đô.

Nhiếp ảnh Quang Phùng đã dành trọn cuộc đời mình để yêu, để hiểu và để bảo vệ những điều đẹp nhất của Hà Nội. Bằng ngôn ngữ nhiếp ảnh, ông đã kể về muôn màu Hà Nội, những thân phận con người lao động nhỏ bé hay những tình yêu chân chất, ngọt ngào nơi phố thị.

Nhắc đến cửa ô Hà Nội, lâu nay người ta vẫn nghe đến 5 cửa ô là các ô Cầu Dền, Cầu Giấy, Yên Phụ, Đông Mác, Quan Chưởng. Tuy nhiên, theo sử sách xưa, Hà Nội từng có tới 21 cửa ô. Thế nhưng thống kê từ các nguồn, giới nghiên cứu mới xác định được 18 cửa ô và vị trí của 17 cửa.

Vài năm trở lại đây, ẩm thực của Việt Nam đã được nhiều du khách nước ngoài, các tạp chí quốc tế khen ngợi, một số món ăn đã được vinh danh, lọt vào top những món ngon hàng đầu thế giới. Trong đó, bánh rán Việt Nam cũng đã được CNN bình chọn, đánh giá và lọt top 30 món ăn chiên rán thơm ngon nhất thế giới.

Hiện nay, Hà Nội đã có nhiều sự thay đổi và phát triển với những công trình hiện đại. Thế nhưng đâu đó trong lòng phố vẫn còn lưu giữ những công trình xưa cũ, gợi nhớ về Hà Nội của một thời. Một trong số đó là những chiếc giếng cổ.

Hà Nội không chỉ nổi tiếng với văn hóa và lịch sử mà còn được biết đến bởi ẩm thực đặc trưng. Và chả rươi là một trong số đó. Hà Nội tuy không phải là nơi có con rươi nhưng ở đây lại có nhiều món ăn được chế biến từ rươi ngon nhất.

Nhắc đến KTS Hoàng Đạo Kính, người ta nghĩ ngay đến đóng góp lớn của ông trong bảo tồn trùng tu di sản. Ông từng tham gia vào nhiều công trình phục dựng và trùng tu như Nhà hát Lớn Hà Nội, phố cổ Hà Nội, phố cổ Hội An, tháp chàm Mỹ Sơn, cố đô Huế... cùng hàng nghìn ngôi chùa hay các công trình khác trên mọi nẻo đường đất nước.

Chè là món quà quen thuộc của bao thế hệ người Hà Nội. Cùng với sự đổi thay của nhịp sống hiện đại, món ăn này đã đa dạng hơn với nhiều loại chè khác nhau nhưng những quán chè truyền thống mang đậm hương vị Hà Nội xưa vẫn được rất nhiều người yêu mến.

'Mật lệnh hoa sữa' của Đài Hà Nội là bộ phim thuộc thể loại cảnh sát hình sự mang tới cho khán giả những hình ảnh, câu chuyện chân thực về những chiến sĩ công an Thủ đô. Đảm nhiệm vai trò đạo diễn của bộ phim này là đạo diễn Nguyễn Tất Kiên. 'Mật lệnh hoa sữa' là bộ phim truyền hình dài tập đầu tiên của vị đạo diễn này.

Những khu tập thể cũ được xây dựng từ những năm 50-60 của thế kỷ trước là một phần thân thương của Hà Nội. Những cái tên như tập thể Trung Tự, A6 Giảng Võ, Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Nam Đồng... dường như đã gắn bó, là nơi lưu giữ ký ức của nhiều thế hệ người dân Hà Thành.

Nằm cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 10km, làng Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh mang vẻ đẹp bình dị, cổ kính và hiền hòa với những giá trị văn hóa lịch sử độc đáo. Đây cũng chính là nơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được sinh ra và lớn lên.

Hà Nội, mảnh đất mang trong mình những câu chuyện lịch sử và cả những ký ức đẹp về thời niên thiếu của biết bao người. Trong dòng chảy của thời gian, có những tình bạn quý giá được xây dựng, trở thành nền tảng vững chắc cho tương lai. Và trong số đó, tình bạn thời niên thiếu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một câu chuyện đáng nhớ.

Nằm tại quận Long Biên, Hà Nội, trường THPT Nguyễn Gia Thiều được biết tới là ngôi trường giàu truyền thống lịch sử với các thế hệ học sinh đạt được nhiều thành tích cao. Trong đó, có một người học trò đặc biệt, đó là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - học trò xuất sắc, niềm tự hào của ngôi trường Nguyễn Gia Thiều.

Những tinh hoa ẩm thực dân tộc đã trở thành niềm đam mê bất tận của nghệ nhân Ánh Tuyết, người được mệnh danh là cuốn sách sống về nghệ thuật ẩm thực Hà Nội.

Ở Hà Nội có một số món ăn dù nguồn gốc không phải ở Hà Nội, thế nhưng theo thời gian, món ăn đó đã được biến tấu trở thành một thức quà mang hương vị truyền thống của Thủ đô. Một trong số đó là món nộm bò khô.

Phở, bún chả, bún thang, cốm làng Vòng, bánh tôm hồ Tây… những món ăn đã làm nên sắc, hương và vị của ẩm thực Hà Thành xưa như. Và một món ăn nữa cũng rất nổi tiếng, được nhiều người yêu thích khi đến Hà Nội là chả cá Lã Vọng.

Văn hóa Hà Nội luôn có sức hút đặc biệt, vì thế sau khi những nhà nghiên cứu nổi tiếng như nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc, nhà văn Giang Quân qua đời, lại có những thế hệ tiếp nối, nghiên cứu chuyên sâu về Hà Nội. Một trong số đó, phải kể đến nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến.

Đạo diễn Đào Thanh Hưng sau nhiều năm gắn bó với mảng phim tài liệu, giờ đây đã trở lại với phim truyền hình đề tài Thủ đô 'Hà Nội trong mắt em'.

Dưới góc nhìn của nhà văn Nguyễn Trương Quý, người đã viết hàng chục cuốn sách khác nhau về Hà Nội, có một Thủ đô nghìn năm văn hiến đang chuyển mình, tươi trẻ hiện ra lấp lánh với những cung đường mới.

Ẩm thực Hà Nội dường như là sự hội tụ tinh hoa ẩm thực của mọi miền. Trong số những tinh hoa ẩm thực ấy phải kể đến món bún thang. Đây được xem là một trong những món ăn tinh tế, chế biến cầu kỳ bậc nhất của người Hà Nội.

Vào mỗi ngày rằm và mùng 1, người Hà Nội xưa thường có thói quen mua những gói hoa thơm để dâng lên bàn thờ tổ tiên. Hoa gói gồm nhiều loại hoa, mùa nào hoa nấy...

Bánh đúc nộm tuy là món ăn dân dã nhưng lại có sức hút. Ngày hè oi nóng, thưởng thức một bát bánh đúc nộm, cảm nhận vị thanh mát của món ăn này.

Nằm ở vị trí trung tâm thành phố, Nhà hát Lớn Hà Nội không chỉ là công trình mang kiến trúc Pháp tuyệt đẹp, mà còn là địa danh nổi tiếng, nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước.

Cafe Thái - quán cafe ngót trăm tuổi của Hà Nội - nơi cafe được rang thủ công bằng củi, nơi từng cốc cafe thấm đượm mùi khói...

Bánh tôm Hồ Tây là một trong những đặc sản nổi tiếng của xứ Kinh kỳ. Dù không quá cầu kỳ nhưng món ăn này đã đi vào tiềm thức của bao thế hệ người Hà Nội.

Vào mỗi độ tháng 6, sen Tây Hồ vào mùa đẹp nhất. Sen Tây hồ thanh tao, thơm ngát, là nguyên liệu làm nên trà sen Tây hồ trứ danh.

Với nhiều người dân Hà Thành, hình ảnh khó quên về một Thủ đô cổ kính là chiếc tàu điện, một phương tiện trong hơn 90 năm đã kiên trì đưa người Hà Nội đi khắp 36 phố phường.

Nằm trong căn nhà nhỏ trên phố Lãn Ông, hiệu thuốc y học cổ truyền Nghi Hưng Long được ra đời từ năm 1900, đến nay đã trải qua nhiều thế hệ cha truyền con nối. Chủ hiệu thuốc hiện tại là bà Trần Thị Tuyết Mai, bà là thế hệ thứ 4 trong gia đình tiếp nối nghề làm thuốc.

Với niềm đam mê được truyền từ những thế hệ trước trong gia đình, nhà văn, nhà báo, nghệ nhân Hoàng Anh Sướng đã dành nhiều thời gian giới thiệu, truyền bá văn hóa trà Việt đến với nhiều người Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

Ở Hà Nội có nhiều nghề truyền thống đã trở thành niềm tự hào của mảnh đất kinh kỳ Thăng Long. Trong đó có nghề đúc đồng Ngũ Xã. Trải qua thời gian cùng những biến cố của lịch sử, nhiều người dân trong làng đã chuyển sang làm nghề khác hoặc đi nơi khác sinh sống. Nghề đúc đồng nức tiếng của kinh thành Thăng Long xưa cũng theo đó mà mai một dần.

Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh được biết đến như một trong những tên tuổi hàng đầu của điện ảnh Việt Nam. Ông là người đã góp phần không nhỏ vinh danh điện ảnh nước nhà trên trường quốc tế. Tuy không sinh ra ở Hà Nội nhưng sự nghiệp của ông lại gắn liền với mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến. Ông đã gửi tình yêu tha thiết cho Hà Nội qua nhiều bộ phim chạm đến trái tim khán giả.

Mặt nạ giấy bồi từng là món đồ chơi được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu về. Thế nhưng, món đồ chơi này dần dần ít người tìm mua và cũng chính vì thế mà người làm ra nó cũng dần thưa vắng. Đến nay chỉ còn vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan là những nghệ nhân cuối cùng ở phố cổ Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.

Mỗi người yêu Hà Nội sẽ có cách để lưu lại vẻ đẹp ấn tượng của thành phố này. Có người thì thể hiện bằng thơ ca, có người lại thể hiện bằng âm nhạc…và với những người yêu thích ký họa, họ lại có cách độc đáo của riêng mình để lưu giữ những hình ảnh duyên dáng, đầy cảm xúc của Hà Nội.

Ở Hà Nội, có một "xứ sở" của mây tre, là làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ. Hình thành từ 400 năm trước, đến nay làng Phú Vinh vẫn nổi tiếng với nghề.

Thủ đô Hà Nội với vẻ đẹp của thiên nhiên bốn mùa cùng kiến trúc di sản văn hóa, từ lâu đã là nguồn cảm hứng dồi dào cho nghệ thuật nhiếp ảnh. Nhiếp ảnh gia đường phố Chu Việt Hà là một tác giả không chỉ sở hữu nhiều bức ảnh đặc biệt về cuộc sống phố phường Hà Nội mà còn tạo được những dấu ấn cá nhân.