Nông nghiệp Hà Nội: Nâng cao năng lực chế biến nông sản

Từ khóa:
User
Ý KIẾN

Thông qua các chủ trương, định hướng phát triển, cơ chế, chính sách và sự quan tâm của Trung ương, sự chỉ đạo quyết liệt của Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố, cùng với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp, sự phối hợp của các cấp, các ngành, đến nay, ngành NN&PTNT Hà Nội đã có sự trưởng thành và phát triển vượt bậc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội của Thành phố.

Cũng giống như nhiều đô thị lớn khác, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Hà Nội và các vùng phụ cận đã và đang đặt ra vấn đề cấp thiết phải phát triển một nền nông nghiệp vừa có tính chất đô thị vừa tiệm cận với những công nghệ thông minh. Thông qua việc phát triển nông nghiệp đô thị thông minh, thành phố Hà Nội sẽ giảm thiểu được những tác hại tiêu cực của quá trình đô thị hóa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân.

Đến thời điểm này, Hà Nội đã có rất nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Từ nay đến cuối năm 2024, các địa phương tiếp tục đầu tư hoàn thiện xây dựng xã nông thôn mới nâng cao theo kế hoạch. Kết quả đạt được sẽ góp phần hoàn thành chỉ tiêu Thành phố đặt ra.

Trải qua 70 năm, cùng với sự lớn mạnh của nền nông nghiệp cả nước, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội ngày càng phát triển, không chỉ đáp ứng nhiệm vụ trong đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn ghi dấu qua từng thời kỳ đổi mới của đất nước.

Hà Nội đang tập trung phát triển nông nghiệp đô thị với các giải pháp về công nghệ, sinh thái để nâng cao giá trị sản xuất trên diện tích chật hẹp, tạo không gian xanh cho đô thị, tận dụng thị trường tại chỗ, tăng thu nhập bằng kết hợp du lịch. Ðây là chiến lược để phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng bền vững.

Nhận thấy hiệu quả rõ rệt của mô hình lúa - cá, ngành nông nghiệp Hà Nội tiếp tục hỗ trợ nông dân phát triển và nhân rộng mô hình góp phần tạo ra sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường, đồng thời giúp người dân gắn bó hơn với ruộng đồng.

Sau cơn bão số 3, ngành nông nghiệp Thủ đô đã bị ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực sản xuất. Trong thời gian chờ các chính sách hỗ trợ từ trung ương và Thành phố, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã kêu gọi các doanh nghiệp đóng góp và hỗ trợ nông dân khôi phục sản xuất.

Sau bão số 3 (Yagi), Hà Nội thiệt hại lớn về sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Sở NN&PTNT Hà Nội đã đề nghị các đơn vị, địa phương tập trung chỉ đạo, vận động nhân dân tổ chức khắc phục hậu quả, nhất là các diện tích lúa, cây hoa màu bị đổ, bị ngập.

Nhằm sớm khắc phục những thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ gây ra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp cùng chung tay hỗ trợ nông dân nhanh chóng khôi phục sản xuất và sớm ổn định cuộc sống.

Với lợi thế có nhiều sản phẩm truyền thống, các làng nghề ở Hà Nội có tiềm năng để phát triển sản phẩm OCOP. Hà Nội cũng đã tập trung hỗ trợ các làng nghề xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại và xây dựng các cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề phát triển.

Xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình chuyển đổi số là chủ trương, chính sách đúng đắn của thành phố Hà Nội, là xu hướng tất yêu trong quá trình xây dựng nông thôn mới hiện nay.

Với hàng loạt chương trình xúc tiến thương mại liên tục được tổ chức trong thời gian qua, Hà Nội kỳ vọng đây sẽ là “đòn bẩy” giúp nhiều đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã của thủ đô cũng như các địa phương trên cả nước có cơ hội được quảng bá được sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, kết nối đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và nước ngoài.

Những năm qua, thành phố Hà Nội đã phát triển các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nuôi thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lượng và bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm tại các huyện ngoại thành.

Ngành nông nghiệp Hà Nội đã xây dựng được nền kinh tế thị trường ổn định, sản xuất theo nhu cầu, xây dựng các mô hình chuỗi giá trị, đặc biệt là ứng dụng công nghệ số trong giao dịch hàng hóa.

Tại Hà Nội đã hình thành nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ. Cơ cấu giống chuyển dịch theo hướng tăng cường sử dụng giống có chất lượng cao, giá trị cao.

Hà Nội là một trong những địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn của cả nước và nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ gia súc, gia cầm cũng rất lớn. Do đó, nhiều năm qua, Thành phố đã xác định phải phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, an toàn sinh học.

Hà Nội hình thành nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ. Cơ cấu giống cây trồng có sự chuyển dịch theo hướng tăng cường sử dụng giống có chất lượng cao, giá trị cao, thay thế dần các giống chất lượng thấp, không phù hợp.

Những năm qua, tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã tạo ra một bức tranh mới cho nông nghiệp Thủ đô. Hà Nội hình thành nhiều mô hình nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ. Cơ cấu giống cây trồng có sự chuyển dịch theo hướng tăng cường sử dụng giống có chất lượng cao, giá trị cao, thay thế dần các giống chất lượng thấp, không phù hợp.

Lĩnh vực trồng trọt của Hà Nội đã tạo bước đột phá lớn, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân. Đây là nền tảng để thành phố đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Hà Nội tập trung đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2025, những vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung cơ bản được cơ giới hóa và cơ giới hóa đồng bộ.

Cuối năm 2021 và đầu năm 2022, nông nghiệp Hà Nội vẫn giữ được mức ổn định cho dù gặp không ít khó khăn do dịch bệnh gây ra. Công tác phát triển nông nghiệp và nông thôn tiếp tục được thành phố quan tâm, chỉ đạo, nâng cao chất lượng toàn diện các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới.

Thành lập năm 2018 từ một tổ chăn nuôi hợp tác, sau 12 năm tích lũy và áp dụng các tiến bộ chăn nuôi lợn sạch Hợp tác xã Chăn nuôi dịch vụ Hoàng Long đã gây dựng được chuỗi chăn nuôi thịt lợn sạch khép kín đảm bảo an toàn thực phẩm đứng vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt.

Trong 10 năm trở lại đây các mô hình nông nghiệp hữu cơ dần thu hút các doanh nghiệp, HTX tham gia với nhiều sản phẩm ngày càng có chỗ đứng trên thị trường. Tháng 6/2020 đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2030 được chính phủ phê duyệt đã mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp nước nhà. Những vùng sản xuất hữu cơ với nhiều loại cây trồng như lúa, rau xanh, trái cây... đang bước đầu xây dựng được thương hiệu và có thị trường tốt.

Với diện tích đất nông nghiệp chiếm 58% nên nông nghiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ đô. Thực hiện Chương trình 04 của Thành ủy, UBND TP. Hà Nội đã xây dựng kế hoạch số 227 ngày 11/10/2021 cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản thích ứng với biến đổi khí hậu, kết nối bền vững với chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.

(HanoiTV) -

(HanoiTV) - Hội trợ triển lãm quốc tế về Nông nghiệp AGROVIET 2022 với chủ đề "Kết nối chuỗi giá trị hướng tới nền Nông nghiệp xanh và phát triển bền vững" được tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nông nghiệp 4.0 và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản.

(HanoiTV) - Giải pháp nào để vừa đảm bảo lợi ích của người chăn nuôi vừa ổn định tâm lý của người tiêu dùng khi giá lợn tăng cao trong 2 tháng nay.

(HanoiTV) - Lợn tăng giá nhưng người nông dân mừng chưa trọn vẹn đã phải lo toan trước những biến động khó lường của thị trường.

(HanoiTV) - Mức tăng từ 30% - 45% của thức ăn chăn nuôi khiến người chăn nuôi không thể yên tâm đầu tư tái đàn, mở rộng sản xuất.

(HanoiTV) - Mức tăng từ 30% - 45% của thức ăn chăn nuôi khiến người chăn nuôi không thể yên tâm đầu tư tái đàn, mở rộng sản xuất.

(HanoiTV) - Nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ nông dân hàng năm giúp giải quyết việc làm cho trên 60.000 lao động trên địa bàn nông thôn. Góp phần thực hiện mục tiêu "tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo" trên địa bàn thành phố.

(HanoiTV) - Các hội chợ giới thiệu sản phẩm OCOP góp phần đưa sản phẩm OCOP của thủ đô nói riêng và cả nước nói chung tới người tiêu dùng.

(HanoiTV) - Áp dụng cơ giới hóa trong gieo cấy lúa tại Hà Nội mới đạt xấp xỉ 3%. Với phương pháp mạ khay máy cấy, hy vọng giúp tăng năng suất và giảm chi phí trong sản xuất lúa gạo.