Phân biệt sách giáo khoa thật - giả
Càng gần đến ngày tựu trường, tình trạng in ấn, kinh doanh các loại sách giả, sách lậu, sách kém chất lượng, nhất là sách giáo khoa càng có xu hướng tăng lên.
Chuẩn bị vào năm học mới, chị Huyền đã chuẩn bị sách vở cho con đầy đủ trước cả tháng. Chị cho biết nghe trên các phương tiện truyền thông và biết được thực trạng in lậu sách hiện nay nên chị đặt mua tại nhà trường cho yên tâm.
Mối lo ngại của phụ huynh và học sinh không phải là vô cớ khi gần đây nhiều vụ kinh doanh sách giáo khoa giả đã bị phát hiện. Hai đối tượng cầm đầu trong đường dây sản xuất, buôn bán sách giả với quy mô đặc biệt vừa bị lực lượng chức năng thành phố Đà Nẵng bắt giữ.
Đầu năm 2022, cả 2 đã cùng nhau thống nhất tham gia sản xuất sách giả của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng một số nhà xuất bản khác để đưa ra thị trường tiêu thụ. Tổng số lượng hàng hóa bị thu giữ lên tới hơn 600.000 sản phẩm, bán thành phẩm là sách giả.
Sách giáo khoa giả thường sai sót về màu sắc, ký hiệu, nét chữ, kiến thức hoặc bị thiếu dữ liệu, sai lệch về nội dung - nhất là sai lệch về đường biên giới, biển đảo.
Bên cạnh đó, các loại sách giả, sách in lậu thường có chất lượng giấy in thấp, chữ bị mờ, không bảo đảm quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật, ảnh hưởng đến thị lực của học sinh.
Nhân dịp năm học mới 2024 - 2025, để người tiêu dùng có thêm kênh thông tin tham khảo chính thức, uy tín, Tổng cục QLTT đã mở cửa phòng trưng bày hàng thật, hàng giả với trên 400 sản phẩm là các loại sách và đồ dùng học tập phổ biến trên thị trường.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Trẻ cần học những gì ở mẫu giáo, tiểu học; AI và công nghệ mới có làm thay đổi yêu cầu giáo dục tương lai hay không… là những câu hỏi được các phụ huynh đặt ra tại Hội thảo giáo dục sáng tạo cho trẻ từ mầm non tới tiểu học diễn ra sáng nay, 19/1, tại trường mầm non Osaka, Long Biên, Hà Nội.
Tháo gỡ những bất cập tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu của những đổi mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tăng sự công bằng cho các thí sinh khi tham gia xét tuyển là những yêu cầu đặt ra đối với dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh đại học, có hiệu lực từ mùa tuyển sinh 2025.
Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh trình độ đại học đang được hoàn thiện để ban hành. Một trong những điểm cần lưu ý trong quy chế sửa đổi năm nay liên quan đến công tác xét tuyển sớm.
Năm 2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, số lượng môn thi và định dạng cấu trúc đề thi có sự thay đổi lớn theo hướng đánh giá năng lực.
Trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ, nhiều trường học tổ chức hoạt động gói bánh chưng và trò chơi dân gian để giúp học sinh có thêm không gian trải nghiệm Tết cổ truyền, từ đó củng cố ý thức gìn giữ văn hoá dân tộc.
Trong hai ngày cuối tuần này, Đại học Bách khoa Hà Nội triển khai đợt 1 Kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2025, chính thức khởi động cho mùa tuyển sinh đại học 2025.
Bộ GD&ĐT vừa công bố kết quả kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) quốc gia bậc THPT năm học 2024 - 2025. Với 200 giải đạt được, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước tại kỳ thi này.
Ngày 17/1, hơn 3.000 học sinh Hà Nội đã tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi Thành phố các môn văn hóa lớp 9 cấp THCS năm học 2024 - 2025.
Để giúp sinh viên quốc tế có cơ hội tìm hiểu về lễ hội truyền thống lớn của Việt Nam, Trường Đại học Hà Nội đã tổ chức Chương trình Tết Việt 2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư 30 quy định 3 phương thức tuyển sinh lớp 10 và chốt tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển. Những thay đổi trong quy chế lần này được đánh giá bảo đảm giáo dục toàn diện, công bằng với người học.
Sáng nay (17/1), tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Dù có nhiều điều chỉnh về kỳ thi tốt nghiệp THPT nhưng thời gian, cách thức đăng ký xét tuyển đại học năm 2025 giữ ổn định như năm trước.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hưng Yên đề nghị xem xét, thống nhất một bộ sách giáo khoa chung cho học sinh cùng cấp học trong cả nước, được gửi đến trước kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV.
Đầu năm 2025, nhiều liên đội tại thành phố Hà Nội tiến hành tổ chức Đại hội với chủ đề “Thiếu nhi Thủ đô - Vâng lời Bác dạy - Tự hào truyền thống- Tiếp bước cha anh”.
Sáng 16/1, Bộ GDĐT tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến đối với dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trình độ đại học. Chuẩn này cũng là nền tảng để thiết kế và triển khai các chương trình đào tạo ngành phụ, song bằng hoặc liên ngành liên quan đến vi mạch bán dẫn.
Trường Tiểu học Quỳnh Lôi, Hoàng Mai, Hà Nội, đã chủ động tổ chức "Ngày hội sáng tạo STEM", tạo sân chơi bổ ích cho cả thầy và trò.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định tổ chức Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây thành trường THPT chuyên, không tuyển sinh lớp thường.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các sở Giáo dục và Đào tạo khẩn trương triển khai tổ chức lựa chọn và sớm công bố môn thi hoặc bài thi thứ ba theo quy định để tạo thuận lợi cho học sinh.
Theo dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến, đến năm 2030 cả nước sẽ có 5 đại học quốc gia tại Hà Nội, TP.HCM, Huế, Đà Nẵng.
Theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ) và Trường THPT Sơn Tây (thị xã Sơn Tây) sẽ trở thành trường chuyên, chỉ tiêu tuyển sinh hệ không chuyên của hai trường không còn.
Trường THPT Chu Văn An và Sơn Tây trở thành trường chuyên thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội từ ngày 15/1. Như vậy, năm học 2024-2025, thành phố Hà Nội có 4 trường trung học phổ thông chuyên.
Đầu năm 2025, Ban Chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học chính thức bị giải thể sau gần 20 năm hoạt động.
Năm 2025, Đại học Bách khoa Hà Nội giữ ổn định ba phương thức tuyển sinh, dự kiến tuyển 9.680 sinh viên. Đáng chú ý, trường bổ sung tổ hợp mới K01.
Sáng 14/1, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn đại biểu Bộ Giáo dục Liên bang Nga.
Kỳ thi Olympic Hóa học châu Á 2025 có sự tham gia của 105 thí sinh đến từ 17 nước trên thế giới. Việt Nam có 17 học sinh dự thi và đều giành huy chương với 5 Huy chương Vàng, 4 Huy chương Bạc và 8 Huy chương Đồng.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lớp 9 trong việc chuẩn bị cả kiến thức và tâm lý, Bộ GDĐT đề nghị các đơn vị, địa phương sớm công bố môn thi thứ 3 trong kỳ thi vào lớp 10.
17 học sinh Việt Nam dự thi Olympic Hóa học châu Á năm 2025 đều giành huy chương, với 5 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc và 8 huy chương Đồng.
Để văn học không còn là những tác phẩm phải học và nhớ theo kiểu học thuộc lòng, nhiều trường học đã sân khấu hóa những tác phẩm, trích đoạn văn học. Qua đó, không chỉ giúp học sinh khám phá các giá trị của văn chương, thêm hiểu, thêm yêu văn học nghệ thuật mà còn phát huy tối đa sự sáng tạo và kỹ năng diễn xuất.
Thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, nhiều đơn vị trường học trên địa bàn thành phố luôn đặt học sinh làm trung tâm, chú trọng đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá theo hướng phát triển năng lực cá nhân.
Thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã họp rà soát, hoàn thiện báo cáo tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Nhà giáo vào chiều ngày 12/1. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì phiên họp.
17 học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Hóa học châu Á AChO năm 2025 đều giành chiến thắng với 5 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc và 8 huy chương Đồng.
Trải qua các vòng thi loại, Ban Tổ chức đã tìm ra 72 thí sinh xuất sắc lọt vào đêm chung kết cuộc thi “Tìm kiếm đại sứ văn hóa Việt Nam quốc tế”, quy tụ những thí sinh xuất sắc nhất từ khắp mọi miền đất nước.
Tết Nguyên đán đang tới gần, các trường học trên địa bàn thành phố cũng đang tổ chức rất nhiều hoạt động trải nghiệm vui xuân cho học sinh để các em được hiểu thêm về Tết cổ truyền dân tộc. Cùng với đó, các hoạt động thiện nguyện cũng được phát động để mang đến một mùa xuân ấm áp và yêu thương đến các em học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.
Chính phủ quy định những ngành học, khối trường học được miễn học phí, nhằm thu hút người học vào những ngành cơ bản, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước.
“Triển lãm Bảo tàng Louvre Pháp 2025”, một cuộc thi hội họa quốc tế áp dụng hình thức chấm điểm công khai lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, vừa hoàn thành vòng chung khảo.
Tên Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ thay thế cho Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Dù chỉ bớt đi một từ đầu tiên trong cái tên, nhưng mở đường cho chữ “Đại” lên đầu và giúp trường hướng tới cái “Đại” trên mọi phương diện, đây là nhắn nhủ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Lễ công bố chuyển tên trường và trao quyết định công nhận Hội đồng đại học, Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân.
Kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2025 là năm đầu tiên tổ chức thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 với điểm khác biệt là thiên về đánh giá năng lực người học thay vì đánh giá kiến thức và kỹ năng như những kỳ thi trước. Trả lời phỏng vấn Đài Hà Nội, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT Huỳnh Văn Chương đã chia sẻ về những điểm mới trong công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025, được đánh giá là tạo thuận lợi cho thí sinh, giảm áp lực thi cử.
Tinh gọn, sáp nhật để có một hệ thống quản lý đồng nhất là mong mỏi chung của nhiều cơ sở giáo dục thường xuyên và dạy nghề chuyên nghiệp.
Đến thời điểm hiện tại, hơn 40 địa phương đã công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán cho học sinh, khoảng 9 - 17 ngày.
Đa số trường đại học cho sinh viên nghỉ Tết Ất Tỵ khoảng 14 - 21 ngày, ngắn nhất là trường Đại học Giáo dục với 9 ngày.
Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành đang thu hút sự quan tâm của dư luận với sự ủng hộ và nhiều kỳ vọng sẽ giải quyết căn bản hiện tượng ép buộc học sinh học thêm để thu tiền, gây bức xúc dư luận thời gian qua.
Tính đến 31/12/2024, 2.224 chương trình đào tạo đại học và cao đẳng sư phạm được kiểm định và công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về lựa chọn, công bố môn thi thứ ba và hướng dẫn tiêu chí xét tuyển trong tuyển sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Một trong những nhiệm vụ cụ thể được nêu trong Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là thực hiện kế hoạch di dời các cơ sở giáo dục đại học trong nội thành ra khu vực ngoại vi của các thành phố lớn. Tuy nhiên, hiện vẫn còn vướng mắc khi thực hiện chủ trương di dời. Ông Đỗ Chí Nghĩa, Uỷ viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội đã dành cho Đài Hà Nội cuộc trò chuyện về vấn đề này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 29 với nhiều nội dung mới nhằm khắc phục tiêu cực cũng như phù hợp với tình hình thực tiễn tại các địa phương trong công tác quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm. Thông tư nhấn mạnh trách nhiệm của người đứng đầu các cơ sở giáo dục đối với giáo viên thuộc sự quản lý của mình.
Với mong muốn giáo dục lan toản tình yêu thương và trách nhiệm bảo vệ động vật nói chung và động vật hoang dã nói riêng, Tổ chức động vật châu Á Animals Aisa phối hợp với Phòng Giáo dục huyện Đan Phượng, cùng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội tổ chức Ngày hội trải nghiệm giáo dục với chủ đề “Chung tay bảo vệ động vật hoang dã và chó mèo” với sự tham dự của hơn 1.000 học sinh Trường Tiểu học Đan Phượng.
0