Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành từ trần

Theo tin từ Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, đồng chí Lê Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, sau thời gian lâm bệnh, mặc dù được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sỹ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do bệnh nặng, đồng chí đã từ trần vào hồi 20 giờ 20 phút, ngày 22/8/2023 tại nhà riêng, số 217 phố Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.

 

Lễ viếng, Lễ truy điệu, Lễ an táng đồng chí Lê Văn Thành sẽ được thông báo sau.

Đồng chí Lê Văn Thành sinh ngày 20/10/1962; vào Đảng ngày 24/6/1997; quê quán xã Tân Liên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

Quá trình công tác tại thành phố Hải Phòng, đồng chí Lê Văn Thành từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Bí thư, Bí thư Đảng ủy Đảng ủy, Giám đốc Công ty Xi măng Hải Phòng, kiêm Trưởng Ban Quản lý dự án Khu đô thị xi măng Hải Phòng; Ủy viên Thành ủy, Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Phó Chủ tịch UBND Thành phố; Phó Bí thư Thành ủy; Chủ tịch UBND thành phố; Bí thư Thành ủy, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Chủ tịch UBND thành phố; Bí thư Thành ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND thành phố. 

Đồng chí là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; đại biểu Quốc hội khóa XII; Phó Thủ tướng Chính phủ từ tháng 4/2021 đến nay.

User
Ý KIẾN

Đề cập đến tình trạng chồng chéo giữa thanh tra và kiểm toán, đại biểu Dương Tấn Quân, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đề nghị Tổng Kiểm toán nhà nước cho biết các giải pháp để khắc phục trong thời gian tới.

Trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội vào sáng 5/6, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn làm rõ các nguyên nhân khiến chậm thực hiện kết luận, kiến nghị xử lý tài chính.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội liên quan đến sử dụng công nghệ để giải quyết các mặt trái của thương mại điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân khi tham gia thương mại điện tử.

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, hôm nay, Quốc hội sẽ tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán và văn hóa, thể thao và du lịch

Hôm nay (4/6), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV bước vào ngày đầu tiên của phiên họp chất vấn và trả lời chất diễn ra từ ngày 4 - 6/6.

Chiều 4/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương.

Tình trạng ô nhiễm trầm trọng và ngập lụt tại các đô thị là một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay (4/6).

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay nguồn nước ở Việt Nam có 60% phụ thuộc vào bên ngoài và chỉ có 40% là nội sinh.

Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn là tâm điểm của tuần làm việc thứ 3 Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV. Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội cho biết những vấn đề ho quan tâm tại phiên chất vấn.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã nêu ra 4 nguyên nhân chính gây ra tình trạng sạt lở, sụt lún bờ biển, bờ sông đang bủa vây vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Sáng nay (4/6), Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7 đối với nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Sáng nay (4/6), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV bước vào ngày làm việc đầu tiên của phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Phiên họp sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 4 - 6/6).

Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã tổ chức buổi họp báo chiều 3/6, thông tin về Kết quả 20 năm triển khai nghị quyết 36 của Bộ Chính trị, Hội nghị Người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ 4.

Chiều 3/6, đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình bổ sung quy định "dao có tính sát thương cao" vào nhóm vũ khí thô sơ.

Sáng 3/6, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), nhiều đại biểu đề nghị bổ sung, làm rõ các hành vi bị nghiêm cấm.

Sáng 3/6, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức lễ trao Quyết định của Chủ tịch nước bổ nhiệm Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Các đại biểu đề xuất nhiều ý kiến nhằm tiếp tục hoàn hiện các quy định của dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) trong phiên thảo luận sáng nay của Quốc hội.

Sáng nay (3/6), tại Trụ sở Văn phòng Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã trao Quyết định của Bộ Chính trị điều động, bổ nhiệm Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Uỷ viên Trung ương Đảng, Uỷ viên Ban thường vụ Đảng uỷ công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất số kinh phí đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 là 122.250 tỷ đồng.

Từ ngày 4/6 đến sáng 6/6, Quốc hội tiến hành nội dung chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu với 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán, Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chính sách tiền tệ, tài khóa cần ưu tiên cho tăng trưởng và kiểm soát lạm phát dưới 4,5%; sớm có phương án huy động thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho các công trình hạ tầng chiến lược.

Thông tin tại cuộc họp báo Chính phủ chiều 1/6, Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên – Phó Chánh văn phòng Bộ Công an đã cung cấp tiến độ điều tra 2 vụ án ở Tập đoàn Thuận An và Tập đoàn Phúc Sơn.

Sáng nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.

Ngày 31/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường và Tổ về dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, tỉnh Nghệ An và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.

Một trong năm chính sách đề xuất mới đối với Đà Nẵng là thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng.

Các nội dung về quy hoạch không gian biển quốc gia và việc thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP Đà Nẵng được Quốc hội đưa ra bàn thảo trong hôm nay (31/5).

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp bổ sung quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng là cần thiết, với mục tiêu giữ vững an ninh gắn với phòng thủ quốc gia.

Bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực là hai chuyên đề được Quốc hội đưa ra lấy ý kiến để chọn lấy một chuyên đề sẽ giám sát tối cao trong năm 2025.

Dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, hai vấn đề được đưa ra lựa chọn để giám sát là bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV, sáng 30/5 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Trước căn bệnh “sợ trách nhiệm” của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, nhiều đại biểu quốc hội cho rằng, việc rà soát hệ thống pháp luật và thủ tục hành chính, không để những điểm mờ, điểm hở, điểm chồng chéo, bất cập khiến cán bộ không dám làm là nhiệm vụ bức thiết hiện nay.

Chiều 29/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến chủ trì Hội nghị công bố quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về công tác cán bộ tại Ban Tuyên giáo Thành ủy.

Một số Đại biểu Quốc hội đánh giá công tác xây dựng, ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong năm 2023 còn chậm, chưa bảo đảm thời gian quy định.

Một trong những nội dung được đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận ngày 29/5 là chính sách thuế hướng đến việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng của người dân.

Tại phiên thảo luận sáng 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị khẩn trương đưa chính sách mới ban hành vào cuộc sống giúp doanh nghiệp vượt khó và phát triển, nhất là các dự án luật điều chỉnh, tác động trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh.

Hôm nay (29/5), Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2024; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhất là văn hóa, giáo dục chất lượng cao, trường chuẩn quốc gia.

Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị Cục Đối ngoại tiếp tục chủ động nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng biện pháp hòa bình.

Luật Thủ đô (sửa đổi) khi được Quốc hội thông qua sẽ tạo cơ hội cho Hà Nội phát triển toàn diện, trong đó điểm nhấn là sự phát triển đột phá của các giá trị văn hóa trên mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.

Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội đã khảo sát, làm việc với nhiều cơ quan của Bắc Kinh để cùng chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển công nghiệp văn hóa, quản lý báo chí tại địa phương.

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) đề xuất cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD trong 5 năm tới, tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm

Trong phiên họp sáng 28/5, Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên gọi TAND cấp tỉnh, huyện nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau nên xây dựng hai phương án xem xét.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7 bảo đảm chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp, chất lượng các quy phạm pháp luật và xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô Hà Nội.

Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm với thế giới.