Quận Hoàn Kiếm thu hồi hơn 1.200m2 đất để xây trường học

Sáng 22/5, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với 8 hộ dân đang sinh sống trên ô “đất vàng’’ ở 43F-47C phố Ngô Quyền và 36A phố Trần Hưng Đạo để thực hiện dự án xây dựng trường tiểu học Võ Thị Sáu.

Thực hiện chủ trương của Thành phố Hà Nội, quận Hoàn Kiếm tiến hành công tác GPMB đối với 15 hộ dân tại địa chỉ trên. Dù đã tích cực tuyên truyền, vận động, thuyết phục, tổ chức hội nghị đối thoại cũng như vận dụng nhiều chính sách và phương án bồi thường và hỗ trợ tái định cư có lợi nhất, nhưng đến ngày 21/5, chỉ có 7 hộ dân chấp hành di chuyển, bàn giao mặt bằng. 8 hộ còn lại buộc phải áp dụng biện pháp hành chính cưỡng chế thu hồi đất.

Khu đất “vàng’’ tại địa chỉ 43F-47C phố Ngô Quyền và 36A phố Trần Hưng Đạo, có diện tích trên 1200m2, nằm ở góc ngã tư giao giữa hai con phố, thuộc địa bàn hai phường Phan Chu Trinh và Hàng Bài. Hiện nay là khuôn viên của một căn biệt thự công đã xuống cấp và hầu hết người dân chỉ ký hợp đồng thuê của Nhà nước.

Sau khi hoàn thành giải phóng mặt bằng, UBND quận Hoàn Kiếm sẽ hoàn tất các thủ tục xây dựng trường tiểu học Võ Thị Sáu, phấn đấu khởi công xây dựng và hoàn thành trước năm học 2025-2026.

User
Ý KIẾN

Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa ký ban hành Quyết định số 67 về việc bãi bỏ hai quyết định quy định thẩm quyền phê duyệt giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất.

Trong tuần qua, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 15 đã thảo luận cho ý kiến đối với Nghị quyết về thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Đại biểu Quốc hội đánh giá đây là Nghị quyết rất cần thiết nhưng cần được quy định chặt chẽ, đảm bảo thị trường bất động sản lành mạnh, tránh tạo sốt đất và không để xảy ra tình trạng thu gom đất lúa tự phát làm nhà ở thương mại.

Dù đã tạm dừng để điều chỉnh, nhưng giá khởi điểm đất đấu giá tại Hà Nội vẫn ở mức rất thấp.

Hôm nay, 24/11, 320 khách hàng với 1.500 hồ sơ tham gia đấu giá 34 thửa đất ở xã Hương Ngải. Đúng như dự báo, cuộc đấu giá đang diễn ra rất nóng vì các thửa đất nằm trong khu vực làng nghề, nhu cầu thực của người dân rất cao.

Nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua chỉ rõ các vấn đề của thị trường bất động sản, trong đó có việc giá bất động sản tăng cao, tình trạng người mua nhà xã hội không thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách.

Từ ngày 1/12/2024, UBND thành phố Hà Nội bãi bỏ hai quyết định liên quan đến đất đai.

Ngày 23/11, huyện Thanh Oai tiếp tục phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh số 5 Quốc gia, tổ chức đấu giá 23 lô đất tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động.

Ngày 23/11, huyện Thanh Oai tiếp tục phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh số 5 - Quốc gia tổ chức phiên đấu giá 23 lô đất tại xã Đỗ Động.

Với những trợ lực quan trọng từ yếu tố pháp lý, các chuyên gia nhận định, thị trường M&A bất động sản trong giai đoạn 2025 - 2026 dự kiến rất sôi động với sản phẩm đa dạng và chất lượng hơn.

Liên quan đến giải quyết kiến nghị của Cục Thuế Hà Nội, UBND Thành phố đã có văn bản số 3845 về việc xác định nghĩa vụ tài chính thuế thu nhập cá nhân và các khoản thu từ đất theo quy định của Luật Đất đai 2024.

Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Quốc Oai phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh số 5 - quốc gia vừa tổ chức đấu giá thành công 20 thửa tại thôn Yên Quán, xã Tân Phú với giá trúng cao nhất là 94,7 triệu đồng/m², gấp 20 lần giá khởi điểm.

"Thiếu lành mạnh và nhiều lãng phí" là kết quả cuộc khảo sát nhanh mà Đài Hà Nội đã thực hiện khi hỏi về “Thực trạng của thị trường bất động sản (BĐS)”. Khẳng định ấy hoàn toàn không bất ngờ bởi nếu chỉ nhìn nhận hay đánh giá thị trường trong một thời gian ngắn sẽ thấy có rất nhiều câu hỏi được đặt ra.

Diễn đàn “Để thị trường bất động sản trở lại lành mạnh và phát triển” do Đài Hà Nội chủ trì tổ chức đã quy tụ nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, bất động sản. Nhiều khuyến nghị, thảo luận chuyên sâu đã được đưa ra tại diễn đàn nhăm ngăn chặn tình trạng thổi giá, gây nhiễu loạn thị trường, trong đó có đề xuất thuế bất động sản để hạn chế đầu cơ.

Sau hơn ba tháng tạm dừng để rà soát, đất đấu giá tại huyện Thanh Oai lại tiếp tục nóng khi 25 lô đất tại xã Đỗ Động được đưa ra đấu giá với mức khởi điểm thấp, chỉ từ 5,3 triệu đồng/1m², nhưng mức trúng lại cao hơn nhiều so với mặt bằng khu vực.

Sau gần 2 tháng tạm dừng để rà soát, kiểm tra các điều kiện pháp lý, lựa chọn phương án đấu giá phù hợp, ngày mai 16/11, huyện Thanh Oai sẽ tổ chức đấu giá đất trở lại.

Liên quan đến giá đất thương mại, theo nhiều doanh nghiệp, các văn bản hướng dẫn Luật đất đai đã xác định giá đất bằng cách sử dụng giá đất ở cùng khu vực, vị trí nhân với 70-80%. Điều này dẫn đến giá đất thương mại có mức cao, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Nhiều lô đất nền ở các huyện vùng ven Hà Nội đang có dấu hiệu tăng đáng kể, có nơi đã bất ngờ tăng giá hàng chục triệu đồng/m² chỉ sau vài tháng khi Dự án đường Vành đai 4 thi công, xây dựng.

Ngày 11/11, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Ứng Hoà (Hà Nội) tiếp tục đấu giá 61 thửa đất ở khu LK01 thị trấn Vân Đình và xã Liên Bạt. Các thửa đất có giá trúng khá cao so với mặt bằng trong khu vực.

32 thửa đất còn lại ở xứ đồng Lòng Khúc, xã Tiền Yên, tiếp tục được huyện Hoài Đức đưa ra đấu giá ngày hôm nay. Giá khởi điểm các lô đất này vẫn được áp rất thấp, chỉ từ 7,3 triệu đồng/m2.

Sau hơn 9 giờ đồng hồ với 12 vòng đấu, cuộc đấu giá 32 thửa đất còn lại thuộc Khu đấu giá Lòng Khúc, thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, đã kết thúc vào lúc 17h40 chiều nay 11/11. Giá trúng cao nhất cuộc đấu này là 109,3 triệu đồng/m2.

32 thửa đất còn lại ở xứ đồng Lòng Khúc, xã Tiền Yên tiếp tục được huyện Hoài Đức đưa ra đấu giá ngày hôm nay. Giá khởi điểm các lô đất này vẫn được áp rất thấp chỉ từ 7,3 triệu đồng/m2.

61 thửa đất ở khu LK01 thị trấn Vân Đình và xã Liên Bạt vừa được Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Ứng Hoà đấu giá. Thửa cao nhất được trả lên tới 71 triệu đồng/1m² - một mức giá bị đẩy quá cao so với mặt bằng chung trong khu vực.

Năm 2024, huyện Thường tín phấn đấu đạt thu khoảng 740 tỷ đồng từ tiền đấu giá đất để đóng góp vào ngân sách chung, phục vụ công tác đầu tư, kiến thiết và xây dựng địa phương.

Giá nhà đất liên tục tăng ảo thời gian qua đã gây tác động xấu đến thị trường. Nhiều lô đất dịch vụ ở vùng ven Hà Nội đang được rao bán với mức giá cao phi lý, hơn 100 triệu đồng/m².

UBND thành phố vừa ban hành quyết định điều chỉnh, bổ sung tổng cộng 80 dự án với quy mô hơn 980 ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của huyện Đông Anh.

Việc đấu giá đất hoặc giao đất cho tổ chức lập dự án xây dựng khu nhà ở đồng bộ đã thể hiện được những ưu điểm nhất định như tạo ra các khu vực dân cư được xây dựng với hạ tầng hoàn thiện.

Theo báo cáo của nhiều tổ chức bất động sản, giá nhà đất tại Hà Nội và các tỉnh thành đang bị đẩy cao, vượt xa giá trị thực. Sự phát triển thiếu lành mạnh của thị trường bất động sản đang khiến cho việc mua nhà ngày càng khó khăn.

Theo Báo cáo đầu tư khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Savills, quý III/2024, Việt Nam ghi nhận một số điểm sáng về hoạt động đầu tư.

Các huyện vùng ven Hà Nội như Hoài Đức, Thanh Oai liên tiếp tổ chức các cuộc đấu giá đất sau thời gian tạm dừng các cuộc đấu giá đất để thực hiện kiểm tra, rà soát theo yêu cầu tại Công điện số 82 (ngày 21/8/2024) của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh việc đấu giá quyền sử dụng đất, đảm bảo tính minh bạch và ngăn chặn hiện tượng tiêu cực "đầu cơ", "thổi giá".

Trải qua 9 tiếng, 20 lô đất tại khu xứ đồng Lòng Khúc, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức đã được đấu giá thành công. Không còn sức nóng như cuộc đấu giá được tổ chức ngày 19/8, giá cũng đã giảm, nhưng vẫn ở mức khá cao so với mặt bằng khu vực.

Ngày 4/11 và ngày 11/11, huyện Hoài Đức (Hà Nội) sẽ tổ chức đấu giá 52 lô đất tại xứ đồng Lòng Khúc, xã Tiền Yên.

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định về việc giao hơn 11.800 m² đất tại xã Phú Túc cho UBND huyện Phú Xuyên để thực hiện dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá đất.

Trước chiêu trò thổi đất đấu giá để kích sóng, các chuyên gia cho rằng, giá đất nền ven đô đang ở mức quá cao so với thực tế, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Giao đất giãn dân là chính sách thiết thực của Nhà nước giúp người dân tiếp cận đất với chi phí phù hợp. Tuy nhiên, việc giao đất giãn dân trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc, gây bức xúc cho người dân.

Ngày 31/10, bảng giá đất mới theo Quyết định 79 của UBND thành phố Hồ Chí Minh khi tính các nghĩa vụ tài chính như tiền sử dụng đất, bồi thường đất, cùng các phí và lệ phí liên quan đến đất đai - sẽ chính thức có hiệu lực.

Trong tháng 11, 77 lô đất tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức (Hà Nội) sẽ được đem ra đấu giá. Giá khởi điểm tiếp tục được áp ở mức rất thấp là 5,3 triệu đồng/m² ở huyện Thanh Oai và 7,3 triệu đồng/m² ở huyện Hoài Đức.

“Nhiều khó khăn đến từ các hành vi gây nhiễu loạn thị trường bất động sản. Các hành vi đó có thể xuất phát từ một vài cá nhân hoặc lợi ích nhóm khiến rơi vào trạng thái hư hư thực thực, khó định giá” là nhận định của Đại biểu Quốc hội khi đánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua.

Các cuộc đấu giá quyền sử dụng đất ở cho cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội thời gian gần đây xuất hiện tình trạng “thổi giá” bất động sản. Nhiều trường hợp trả giá cao rồi bỏ cọc gây nhiễu loạn thị trường và khó khăn cho nhà quản lý khi sẽ phải tổ chức đấu giá lại.

Đấu giá quyền sử dụng đất là một trong những giải pháp để tăng nguồn thu ngân sách nhà nước nhằm đầu tư phát triển hạ tầng địa phương. Tuy nhiên, những diễn biến bất thường trong đấu giá đất thời gian vừa qua có thể ảnh hưởng đến thu ngân sách lâu dài.

Bộ TN&MT cho biết, tình trạng thổi giá đất, đẩy giá tại các phiên đấu giá gần đây đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản. Dù đã được cơ quan chức năng vào cuộc nhưng cuối cùng, diễn biến những phiên đấu giá vẫn không có gì thay đổi, thậm chí, giá đất đấu giá còn tiếp tục tăng cao.

Các tháng cuối năm 2024, dấu hiệu 'tăng nhiệt' của thị trường đất nền Hà Nội ngày càng rõ nét, với giá trung bình của thị trường phía Bắc đã tăng từ mức giá là 27 triệu đồng/m² của quý I/2021 lên mức 46 triệu đồng/m² vào quý III/2024.

Các chuyên gia cho rằng nếu hiện tượng “thổi giá” bất động sản tiếp tục diễn ra thì sẽ để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Giá ảo sẽ tạo ra “bong bóng”, nếu ai va phải bong bóng này thì sẽ mất tiền, mất nhà. Còn thị trường ảo không bao giờ là thị trường thật.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Lê Hồng Sơn vừa ký Quyết định số 62 về việc quy định mức tỷ lệ phần trăm để tính đơn giá thuê đất, mức tỷ lệ phần trăm thu đối với đất xây dựng công trình ngầm, mức tỷ lệ phần trăm thu đối với đất có mặt nước trên địa bàn thành phố.

Luật đất đai 2024 và Nghị định 88 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 được xây dựng trên nguyên tắc đền bù tiệm cận giá thị trường và đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người có đất bị thu hồi, được kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận, giúp đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng.

Hôm nay, 27/10, UBND huyện Thường Tín, Hà Nội, tiếp tục tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 22 thửa đất ở xã Vạn Điểm. Trải qua hơn 15 tiếng với 14 vòng, chỉ có 19 thửa được đấu giá thành công.

Trong bối cảnh giá nhà, đất tăng cao phi lý, vượt xa tầm với của nhiều người thì đi thuê nhà đang là một lựa chọn tối ưu lúc này. Đây cũng là xu hướng được nhiều người trẻ lựa chọn.