Quy định với nhà ở xã hội được nới lỏng
Luật Nhà ở 2023 được coi như một sự cởi trói khi điều kiện và đối tượng mua nhà ở xã hội được mở rộng.
Quốc hội đã chính thức cho phép Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1/8 tới. Đây được coi là việc chưa có tiền lệ khi ba bộ luật đều có hiệu lực sớm hơn 5 tháng so với Nghị quyết trước đó.
Nếu như trước, để được mua nhà thì người lao động phải “chưa có nhà, đất” ở bất cứ đâu; người có thu nhập chưa đến ngưỡng nộp thuế thu nhập mới đủ điều kiện để đăng ký mua NOXH. Thì nay, hai điều kiện liên quan là xác định thu nhập và nơi cư trú - vốn là rào cản với người mua nhà khi làm hồ sơ, đã được mở rộng.
Về phía Doanh nghiệp, Luật mới đưa ra nhiều ưu đãi hơn như: miễn thủ tục xác định giá, tiền sử dụng và thuê đất…
Với các chủ đầu tư và dự án đã có, khoảng thời gian 5 tháng Luật có hiệu lực sớm được kỳ vọng sẽ góp phần quan trọng để giải quyết những tồn tại bấy lâu về sự chồng chéo và đợi chờ vào chính sách, thủ tục.
Theo nhiều chuyên gia, quy định tại các luật mới gồm Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản sẽ tạo hiệu ứng domino giúp giải quyết các vướng mắc lâu nay của nhiều dự án xây dựng.
Đến nay, cả nước có 503 dự án nhà xã hội đang triển khai. Trong đó, 75 dự án hoàn thành với gần 40.000 căn hộ. Theo Bộ Xây dựng, nhiều tỉnh, thành có tỷ lệ triển khai thấp so với mục tiêu đề án có một triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030. Hà Nội cũng có tên trong danh sách này.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Năm 2024, Chính phủ phấn đấu hoàn thành 130.000 căn nhà ở xã hội. Tuy nhiên, mục tiêu này hiện khó khả thi do gặp nhiều khó khăn.
19.000 căn hộ mới được cung cấp ra thị trường Hà Nội tính từ đầu năm 2024, nhưng giá nhà vẫn không hạ mà còn đắt hơn, đang tạo ra nghịch lý bất thường cho thị trường nhà ở.
UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo “Quyết định ban hành quy định về quản lý bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố”.
Giá chung cư liên tục tăng cao gấp đôi, gấp ba khiến nhiều chủ nhà quyết định bán căn hộ. Nhưng dù đăng bán ròng rã nhiều tháng, nhiều căn hộ vẫn trong tình trạng “ế” khách.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng, trong quý III/2024, giá căn hộ chung cư tại Hà Nội tiếp tục tăng ở cả dự án mới và cũ.
Chung cư, nhà đất sốt giá được các chuyên gia bất động sản đánh giá là do nhiều chủ đầu tư tăng giá bán và một nguyên nhân nữa đến từ các chiêu trò “thổi giá” của những người tham gia thị trường.
Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể nào cho loại hình nhà ở vừa túi tiền, được quốc tế biết đến với cái tên "Affordable Housing". Nhiều nước đã xây dựng thành công mô hình nhà ở vừa túi tiền, góp phần điều tiết thị trường bất động sản.
Không chỉ với nhà phố, theo khảo sát, nhiều dự án chung cư tại các huyện ven Hà Nội cũng đang bị thổi giá khi được rao bán lên tới hơn 70 triệu đồng/m2.
Khi thị trường bất động sản bị "rơi vào trạng thái hư hư thực thực” - như nhận định của đại biểu Quốc hội, thì việc định giá chính xác sản phẩm nhà, đất trở nên rất khó khăn. Chung cư tái định cư có tuổi đời chục năm và đã xuống cấp hiện được rao bán tới 60 - 70 triệu đồng/m².
Theo chuyên gia, tình trạng “lệch pha” tại thị trường chung cư Hà Nội khó có thể sớm cải thiện khi loạt dự án cao cấp, hạng sang tiếp tục đổ bộ thị trường.
Giá nhà đất, chung cư tăng chóng mặt khiến nhiều người chuyển hướng tìm mua nhà tập thể cũ. Song nhiều căn tập thể đã xuống cấp vẫn được rao bán với giá cao ngất ngưởng, không thua gì các chung cư mới.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, hiện chỉ có 8% dân số giàu lên từ bất động sản, 12% đủ tiền mua bất động sản không thuộc loại phù hợp túi tiền, 60% số người có đủ tiền để mua nhà ở xã hội với giá 11 triệu đồng/m2; 20% còn lại không có khả năng mua nhà.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định thị trường bất động sản là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi, nhưng lại chưa thực sự khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tính từ đầu năm đến ngày 24/10, có 12.341 căn nhà từ 14 dự án đủ điều kiện để đưa vào kinh doanh bất động sản hình thành trong tương lai.
Giá chung cư tại Hà Nội tiếp tục bị thổi cao, kéo nhà ở xã hội cũng tăng phi lý khi giá dao động từ 40 - 45 triệu đồng/m², thậm chí một số căn trên 50 triệu đồng/m².
UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo Quyết định ban hành công bố khung giá dịch vụ nhà chung cư trên địa bàn.
Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 12.600 căn hộ tại 14 dự án; trong số này, hơn 7.600 căn chung cư, gần 5000 nhà thấp tầng và 35 căn thương mại dịch vụ.
Ngoài việc xác định rõ nhóm ưu tiêu trong đối tượng và điều kiện thuê, mua nhà ở xã hội, Đà Nẵng đã ban hành quy định về quản lý và sử dụng nhà chung cư.
Nửa đầu năm 2024, thị trường văn phòng tại Hà Nội ghi nhận tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, trong quý 3, loại hình cho thuê này đã dần phục hồi đi kèm những tín hiệu tích cực khi cả lượng vốn đầu tư và số doanh nghiệp gia tăng.
Nhiều năm qua, vận hành chung cư mini, căn hộ dịch vụ được coi là mô hình kinh doanh "siêu lợi nhuận", khi hàng tháng có thể thu về hàng trăm triệu đồng với mỗi tòa chung cư.
Hà Nội có hơn 1.500 nhà chung cư cũ, đa phần đã xuống cấp. Thế nhưng suốt 20 năm qua, mới chỉ cải tạo, xây dựng lại được khoảng 1% trong tổng số chung cư cũ.
Với tiến độ thực hiện các dự án hiện nay thì mục tiêu hoàn thành 130.000 căn nhà ở xã hội được Chính phủ đặt ra trong năm 2024 rất khó đạt khi chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là kết thúc năm.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa giao Sở Xây dựng tiếp thu ý kiến đóng góp của các sở, ngành, đơn vị liên quan hoàn thiện nội dung dự thảo Đề án sửa chữa, xây dựng mới 16 chung cư hư hỏng nặng trên địa bàn.
Theo báo cáo quý 2 của CBRE, nguồn cung bất động sản mới mới tại Hà Nội trong năm 2024 sẽ tăng gấp đôi năm ngoái, song sẽ có sự dịch chuyển từ các quận trung tâm sang khu Đông thành phố.
Trên thị trường bất động sản hiện nay đang có những dấu hiệu tạo nhiệt. Tình trạng này thể hiện qua việc đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở và phát sinh các giao dịch bất động sản thiếu minh bạch.
Trong báo cáo thị trường mới đây, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, sản phẩm nhà ở ngày càng kém đa dạng bởi tình trạng lệch pha nghiêm trọng.
Thời gian gần đây, nhiều người liên tục nhận được cuộc gọi từ môi giới hỏi mua chung cư ở Hà Nội với giá cao, thậm chí "cò" hứa có khách đặt cọc ngay, nhưng khi một số chủ nhà đồng ý bán thì không thấy ai tới mua, "cò" cũng biến mất.
Các ngân hàng lớn như BIDV, Vietinbank, Vietcombank và Agribank đều đang đưa ra mức lãi suất ưu đãi cho người mua nhà ở quanh mức 5-7% tùy kỳ hạn.
Khi loại hình chung cư đang dư thừa nguồn cung cao cấp và thiếu nhà ở giá rẻ, trên thị trường đang có không ít lời mời chào mua nhà ở xã hội theo hình thức “ủy quyền”.
Luật Nhà ở 2023 đã dành Chương 5 quy định về vấn đề cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, luật hóa thời hạn sử dụng nhà chung cư, đồng thời bổ sung một loạt cơ chế để việc cải tạo chung cư cũ được thuận lợi hơn.
Chỉ trong 9 tháng của năm 2024, tổng nguồn cung mở bán mới căn hộ chung cư tại Hà Nội đã đạt mức hơn 19.000 căn. Đây cũng là con số lớn nhất ghi nhận được tại Hà Nội trong vòng 5 năm trở lại đây.
Thị trường căn hộ dịch vụ Hà Nội duy trì nguồn cầu ổn định nhờ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài dồi dào và sự mở rộng của các khu công nghiệp.
Việc giá nhà đất, đặc biệt giá nhà chung cư, tăng mạnh trong thời gian gần đây đã khiến cho nhiều người dân cũng như giới quan sát phải "sốc".
Một căn hộ gia đình 26 m² gần Thủ đô Paris (Pháp) đã chọn cách áp dụng “công nghệ thấp”, cho phép chủ nhân tận hưởng cuộc sống bền vững và gần như tự cung tự cấp, hướng tới mục tiêu tiết kiệm nước và giảm đáng kể lượng khí thải carbon.
Trên thị trường Hà Nội, nguồn cung chung cư, nhà liền thổ trong năm nay được dự báo dồi dào nhất trong 4 năm qua, song giá bán chưa có dấu hiệu giảm.
Số liệu từ các đơn vị tư vấn dịch vụ bất động sản cho thấy, từ năm 2025, thị trường Hà Nội có thể đón khoảng 110.000 căn hộ chung cư mới.
Hai khu tập thể cũ là Kim Liên và Trung Tự nằm trên địa bàn quận Đống Đa, dù đã đưa vào sử dụng hàng chục năm và có nhiều dấu hiệu xuống cấp, nhưng hiện vẫn đang được rao bán với giá từ 4-5 tỷ đồng/căn.
Trước tình trạng giá nhà liên tục tăng cao, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP. HCM, đã khiến nhiều người trẻ phải lựa chọn: mua nhà trước, hay kết hôn và lập gia đình trước?
Giá căn hộ chuyển nhượng tại Hà Nội đã có sự tăng đột biến từ tháng 8/2023, trước khi đi ngang với mức giá neo ở ngưỡng cao trong vài tháng trở lại đây, khiến thị trường tiềm ẩn nhiều bất ổn.
Vài năm nay, xu hướng cho thuê căn hộ lưu trú ngắn ngày trở nên phổ biến ở Việt Nam, thông qua các nền tảng trực tuyến như Airbnb hay các diễn đàn, hội nhóm trên mạng xã hội.
Để đạt mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030, Chính phủ đã đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nỗ lực phấn đấu hoàn thành khoảng 130.000 căn hộ trong năm 2024.
Sau khi bị đẩy giá cao phi lý nhưng không có ai mua, nhiều căn nhà trong ngõ tại Hà Nội gần đây liên tục rao giảm giá từ 200-400 triệu đồng/căn.
Chủ trương xây nhà ở xã hội là chính sách an sinh quan trọng của Đảng và nhà nước nhằm tạo cơ hội cho người thu nhập thấp có chỗ ở ổn định. Bên cạnh đó, việc tăng nguồn cung nhà ở xã hội sẽ góp phần giải quyết tình trạng bất động sản tăng nóng, từ đó bình ổn thị trường BĐS.
Đề án xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đang được đẩy nhanh, tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, con số này vẫn rất nhỏ so với nhu cầu nhà ở thực tế của người dân khu vực đô thị.
Nguồn vốn FDI dồi dào và sự phát triển cơ sở hạ tầng tiếp tục củng cố nguồn cầu cho thị trường căn hộ dịch vụ tại Hà Nội. Qua đó giúp nguồn cung căn hộ dịch vụ trong quý II năm nay đạt gần 6.100 căn, tăng 0,3% so với quý I và tiếp tục đà tăng trường trong quý III.
Nguồn cung bất động sản mất cân đối, thiếu hụt sản phẩm vừa “túi tiền” được xác định là một trong những nguyên nhân khiến giá nhà đất tăng đột biến thời gian qua. Nhiều ý kiến cho rằng, chỉ có gia tăng nguồn cung thì giá bất động sản mới có thể giảm và thị trường sẽ phát triển bền vững.
0