Quyến luyến hương vị bát chè xưa cũ đất Hà thành

Người Hà Nội thưởng thức chè cả bốn mùa. Chè sen, chè đỗ xanh, chè đỗ đen giải nhiệt những trưa hè oi bức; xôi chè, chè trôi tàu nóng hổi ngon tuyệt cho một chiều đông lạnh.

Mỗi loại chè có hương vị và sức hấp dẫn riêng. Chè Hà Nội đặc biệt ở chỗ dùng sản vật sẵn có của đất Hà thành, mùa nào thức đấy.

Mùa hè là mùa thu hoạch đậu đỗ, hạt sen nên có chè đỗ xanh, chè đỗ đen, chè sen...; đến mùa thu là mùa cốm mới thì người Hà Nội có chè cốm, cốm xào...

Có loại chè của Hà Nội còn song hành với xôi để tạo ra một món ăn giản dị đã đi vào tiềm thức của nhiều người là món xôi vò chè đường hay còn gọi là chè hoa cau.

Chè Hà Nội đặc biệt ở chỗ dùng sản vật sẵn có của đất Hà thành, mùa nào thức đấy

Bây giờ chè đã được chế biến đa dạng hơn, lại thêm nhiều loại thức uống nhanh như trà sữa trân châu, trà chanh, trà xanh matcha, nhưng những món chè truyền thống vẫn giữ  vị trí không thể thay thế đối với ẩm thực đất Hà thành.

Quán chè truyền thống luôn tấp nập người đến thưởng thức.

Những quán chè truyền thống nổi tiếng của đất Hà thành như: quán chè Mười Sáu ở phố Ngô Thì Nhậm, quán chè bà Thơm phố Quán Thánh, quán xôi chè Bà Thìn ở phố Bát Đàn, quán chè Bốn mùa ở phố Hàng Cân,… hay chỉ đơn giản là những cốc chè đậu xanh, đậu đen của các chị gánh hàng rong vỉa hè vẫn giữ được nét đặc trưng, chiều lòng những thực khách khó tính nhất.

Cốc chè truyền thống gắn liền với bao thế hệ người Hà Nội.

Những hàng chè xưa cũ dù nằm ở một góc phố nào đó, hay lẩn khuất trong những con ngõ nhỏ, trong những khu chợ... vẫn luôn được mọi người tìm đến bởi hương vị thân quen, gần gũi và giản dị - hương vị đã in dấu trong ký ức của biết bao thế hệ người Hà Nội.

User
Ý KIẾN

Mùa hè luôn đem đến vô vàn cảm xúc, tâm trạng. Với người này là sự mong đợi, háo hức; người kia lại là những mệt mỏi, lo toan.

Những ngày này, thời tiết nóng bức, nhu cầu lắp mới, bảo dưỡng, sửa chữa điều hòa của người dân tăng cao, những người làm dịch vụ sửa chữa, lắp đặt thiết bị này lại bước vào mùa bận rộn.

Đoạn đường giữa cánh đồng ở thôn Thụy Khuê (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) dài gần 1km, mát rượi trong những ngày hè nhờ những cây xà cừ có tuổi đời hơn nửa thế kỷ.

Khi màn đêm buông xuống, Hà Nội như chia ra làm hai thế giới. Một bên chìm vào giấc ngủ sau cả ngày vất vả ngược xuôi. Ở bên còn lại, mọi thứ vẫn tiếp diễn, nhựa sống vẫn tràn đầy nhưng theo một cách khác.

Tháng 6, khi sen hồng bắt đầu nở rộ tại các đầm ở Hồ Tây, cũng là lúc người làm nghề ướp trà sen lại tất bật vào vụ mùa mới.

Những buổi sáng cuối tuần bên Hồ Tây không chỉ là thời gian để ngắm nhìn và chăm sóc chim, mà còn là khoảnh khắc để những người đam mê chim cảnh thư giãn, tạm quên đi những lo toan của cuộc sống, hòa mình vào tiếng hót của những chú chim.

“Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương. Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.” Những câu ca dao trên đã đi vào tiềm thức của không ít người Hà Nội khi nhắc tới nghề làm giấy dó nổi tiếng một thời của làng Yên Thái.

Ký họa chân dung đã có lịch sử gắn bó với Hồ Gươm từ những năm 60 của thế kỷ trước. Những người họa sĩ chăm chú bên giá vẽ đã trở thành hình ảnh độc đáo của phố đi bộ Hồ Gươm và tạo ấn tượng khó quên trong mắt du khách trong và ngoài nước.

Cuối tuần đi chợ cây cảnh Vạn Phúc để mua bán, thưởng ngoạn đã trở thành thói quen của không ít người yêu cây cối ở Hà Nội.

Mùa hè đến, gác lại những bộn bề của cuộc sống, người Hà Nội đến bể bơi cả sáng, trưa, chiều, tối để rèn luyện sức khỏe và làm dịu đi sự bức bối trong những ngày hè nóng nực.

Bốc vác vốn là công việc thường dành cho đàn ông, nhưng vì mưu sinh, những người phụ nữ vốn được coi là chân yếu tay mềm cũng chấp nhận làm công việc nặng nhọc này.

Phố Hoàng Diệu nằm ở quận Ba Đình, Hà Nội, nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, lãng mạn dù ngày hay đêm, dù mưa hay nắng.

Đều đặn 15h chiều hàng ngày, các cụ ông, cụ bà ở làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại ra sân làng để chơi bóng cửa.

Hẳn ai cũng nghĩ phố cổ Hà Nội là nơi dành cho những cửa hàng xa xỉ hay những quán xá thơm tho. Vậy mà giữa khu phố "vàng" đó vẫn có những cửa hàng thu mua phế liệu.

Vách tường hầm chui Trung Hòa đang được bao phủ một mầu xanh mướt, khi những dây cúc tần Ấn Độ buông kín và làm mềm mại các khối bê tông khiến ai đi qua cũng cảm thấy dễ chịu và thích thú.

Những gánh hàng nặng trĩu mang đủ thức quà từ lâu đã trở thành một phần tất yếu của nhịp sống thủ đô, len lỏi vào từng ngóc ngách và hòa chung hơi thở của phố thị.

Chụp ảnh chân dung trên phố cổ không chỉ là sở thích được đắm mình trong sự sáng tạo và khám phá nghệ thuật nhiếp ảnh, mà còn là cơ hội để những người trẻ có thêm trải nghiệm quý giá về môi trường sống, về văn hóa Hà Nội.

Người Hà Nội thưởng thức chè cả bốn mùa. Chè sen, chè đỗ xanh, chè đỗ đen giải nhiệt những trưa hè oi bức; xôi chè, chè trôi tàu nóng hổi ngon tuyệt cho một chiều đông lạnh.

Ở Hà thành có những nghề tưởng như không bao giờ tồn tại như nghề sửa đồ gỗ dạo, nhưng nhiều người vẫn dựa vào đó để kiếm sống hàng ngày.

Làm việc vào ban đêm dần trở thành thói quen của nhiều người, nhất là giới trẻ. Nếu như làm việc vào buổi sáng mang đến nguồn năng lượng tràn đầy thì khi đêm về lại là thời điểm mở ra một thế giới đầy sáng tạo cho những ý tưởng của giới trẻ ngày nay.

Không chỉ là địa điểm ưa thích của những tín đồ đam mê sách cũ, Nhà sách Mão còn là nơi lưu giữ kỉ niệm của người Hà Thành qua bao thế hệ.

Dậy sớm đi chợ đã trở thành thói quen hàng ngày của nhiều phụ nữ Việt. Người tranh thủ đi chợ trước khi đi làm, người muốn đi chợ buổi sáng để có được đồ ăn tươi ngon cho gia đình trong ngày.

Phía sau sự sầm uất của các cửa hàng mọc lên san sát ở phố cổ Hà Nội là những con ngõ siêu nhỏ, tối tăm, chật hẹp. Bên trong những con ngõ ấy, cuộc sống của những người Hà Nội đối lập hẳn với bên ngoài ồn ào, tấp nập...

Trải qua hàng trăm năm phát triển, làng Cự Đà thuộc xã Cự Kê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, vẫn giữ cho mình vẻ đẹp yên bình, cổ kính. Đây là điểm đến thú vị với những ai muốn tìm hiểu về nét văn hoá đặc trưng của vùng Bắc Bộ xưa.

Khi các ứng dụng chuyển khoản, quét mã QR hoặc thanh toán qua ví điện tử trở nên phổ biến, thói quen chi tiêu không dùng tiền mặt thành xu hướng được nhiều người lựa chọn bởi nhiều lợi ích như tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, tốc độ thanh toán nhanh, nhận được nhiều ưu đãi khi mua sắm...

Những ngày này, đến thăm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, người dân và du khách sẽ có dịp hiểu rõ hơn những giá trị của danh thắng nổi tiếng này dưới góc nhìn của các Nghệ sĩ nhiếp ảnh qua triển lãm “Còn mãi với thời gian”.

Đối với người Hà Nội, cháo đậu phụ, cà muối là một món ăn vô cùng giản dị và quen thuộc. Qua tài chế biến và kết hợp khéo léo của người thợ làm bếp một bát cháo đặc, kèm với đậu rim, cà muối cứ thế mà làm say lòng thực khách Hà thành.

Những ngày cuối tuần, hồ Gươm luôn nhộn nhịp người đến vui chơi và trải nghiệm các hoạt động văn hóa. Trong đó, đi “săn Tây" để học tiếng Anh cũng đã trở thành một hoạt động thường xuyên của nhiều bạn trẻ vào mỗi dịp cuối tuần.

Nhiều năm gần đây, chơi cá cảnh đã trở thành thú vui của nhiều người Hà Nội. Nuôi cá cảnh rất kỳ công, nhưng cũng từ sự kỳ công ấy mà người ta cảm thấy thú vị hơn khi ngắm nhìn những con cá của mình.

Hệ thống chiếu sáng hiện đại, đẹp mắt chính là ưu điểm để Cầu Nhật Tân luôn nổi bật. Công trình càng rực rỡ khi Thủ đô và đất nước kỷ niệm các ngày Lễ lớn.

Nước mơ vốn là thứ nước khát giải nhiệt ngày hè được nhiều người yêu thích. Quả mơ khi được ngâm kỹ với đường sẽ tạo thành loại thức uống có vị chua thanh và mùi thơm khó cưỡng.

Hồ Hoàn Kiếm là con phố được công nhận phố ngắn nhất Hà Nội. Chỉ dài có 45m, nhưng con phố vẫn giữ được những nét xưa của mảnh đất Hà thành với những ngôi nhà kiến trúc cổ, gánh hàng rong ven đường, nét ẩm thực đặc trưng của Hà Nội.

Cùng với phượng đỏ, bằng lăng tím, tháng 5 đầu hè, nhiều tuyến phố của Thủ đô được tô điểm thêm sắc vàng rực rỡ của hoa giáng hương.

Hà Nội hiện có khoảng 2.300.000 học sinh trong lứa tuổi từ mầm non đến hết THPT. Trừ những học sinh sử dụng các phương tiện công cộng và những học sinh tự đến trường, mỗi ngày, có cả triệu người làm cha mẹ len lỏi giữa những đám tắc đường để đưa con đi học.

Quận Ba Đình đã hoàn thành tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa. Ngôi đền trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh, là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách khi đến thăm Công viên Bách thảo ở phường Ngọc Hà.

Lang thang phố phường Hà Nội về đêm, thấy nhịp sống không phút giây ngưng nghỉ. Đêm ở Thủ đô không quá ồn ào, các căn hộ đóng chặt cửa, nhiều người đã chìm trong giấc ngủ. Đó là thời điểm làm việc tất bật của những người làm nghề giao đồ ăn đêm.

Có tiếng là một trong những chợ đầu mối nông sản lớn ở Hà Nội, chợ đầu mối Minh Khai luôn tấp nập người mua bán từ sáng sớm. Chợ không chỉ thu hút dân buôn đến lấy hàng mà còn là địa chỉ mua thực phẩm giá rẻ của người dân Thủ đô.

Thay vì phải ra chợ để mua thực phẩm, người nội trợ có thể đặt hàng qua điện thoại, qua mạng Internet để mua rau, thịt cá. Hình thức kinh doanh mới này đang dần được nhiều người dân đón nhận bởi sự tiện lợi và chất lượng thực phẩm đảm bảo.

Thay vì dành kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày để đi tới nhiều nơi khác, không ít gia đình Hà Nội đã lựa chọn một kỳ nghỉ thú vị ở vùng ngoại thành.

Hoa loa kèn không mang màu sắc nổi bật nhưng màu trắng đặc trưng của nó đã tạo nên vẻ đẹp riêng cho loài hoa tháng tư của Hà Nội.

Bến xe Mỹ Đình trong dịp nghỉ lễ luôn tấp nập và bận rộn. Để phục vụ người dân di chuyển thuận lợi, nơi đây đã không ngừng được đầu tư đồng bộ, khang trang và hiện đại.

Patin đã và đang trở thành môn thể thao được yêu thích, nhất là giới trẻ. Tại các công viên, dễ dàng bắt gặp các bạn trẻ chơi patin. Để chơi môn này không quá khó, nhưng để trượt patin thành thạo thì đòi hỏi sự kiên trì luyện tập.

Những chiếc xích lô thong dong trên những con phố cổ Hà Nội đã trở thành một hình ảnh hấp dẫn khách du lịch mỗi khi tới Thủ đô.

Mùa cưới, một dịch vụ mà đám cưới nào cũng cần là trang trí hoa cưới. Dịch vụ này không ngừng phá triển, không chỉ có nhiều loại hoa đẹp mà còn nhiều mẫu mã mới.

Hồ Nam Đồng sau khi được cải tạo đã trở thành không gian xanh - sạch - đẹp. Không chỉ là nơi thư giãn, rèn luyện thể chất lý tưởng cho mọi người, nơi đây còn là lá phổi xanh trong lành, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân trong khu vực.

Họ đến từ Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa....Từ thợ đến cai thầu đều là người ngoại tỉnh, đến Hà Nội để xây mới, sửa chữa những căn nhà.