Rồng trong phong thủy phương Đông

Người Châu Á có quan niệm đặc biệt về rồng với nhiều ý nghĩa trong đời sống tâm linh. Việc bài trí đồ vật hình rồng trong nhà không chỉ là một nét trang trí đẹp mắt mà còn mang lại sự may mắn và bảo vệ cho gia chủ.

Rồng là loài vật linh thiêng theo truyền thuyết từ xa xưa của người phương Đông, được coi là loài thú tương trưng cho điều tốt lành. Mình rồng dài, thân có nhiều vảy, đầu có sừng như sừng hươu, chân có móng vuốt. Rồng có nhiều tài như bay trên trời, bơi dưới nước. Ở phương Đông, rồng không chỉ đơn thuần là biểu tượng của bản nguyên tích cực và sáng tạo mà còn là biểu hiện của sức mạnh và sự sống.

Xuất phát từ điều kiện tự nhiên và xã hội, rồng đã trở thành một biểu tượng sâu sắc và phong phú. Môi trường sống của các cộng đồng ở phương Đông thường có đặc điểm của xứ nóng, mưa nhiều, cùng với những vùng đồng bằng nằm trong lưu vực của các con sông lớn. Sông nước đóng vai trò quan trọng với người dân phương Đông, do đó, họ đã tạo ra hình ảnh rồng với ý nghĩa ban đầu là biểu tượng cho nước - biểu tượng của sự phong phú, mùa màng bội thu.

Trong quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của phương Đông, ý nghĩa của rồng đã được mở rộng và thêm mới để phản ánh tính chất của thời đại. Rồng không chỉ là biểu tượng của sự mạnh mẽ và quyền uy mà còn là biểu tượng của nguồn gốc dân tộc, của vương quyền và sự cao quý, may mắn và thịnh vượng. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà đa số hoạ tiết trên các đồ vật đại diện cho vương quyền từ ngàn xưa đa số đều được khắc hoạ hình tượng rồng lên đó. Cho đến ngày nay, hình tượng rồng trong phong thuỷ vẫn vô cùng được ưa chuộng bởi năng lượng quyền uy, may mắn mà nó mang lại.

Từ biểu tượng linh thiêng tới linh vật đem lại may mắn cho gia đình Việt

Rồng là biểu tượng của sức mạnh, uy quyền và may mắn trong văn hóa phương Đông. Theo tín ngưỡng phong thủy, việc sử dụng hình ảnh rồng trong việc bài trí nhà cửa không chỉ mang lại vẻ đẹp mà còn được coi là biện pháp hóa giải những vận đen, thu hút năng lượng tích cực và bảo vệ cho gia chủ.

Trong tâm linh, hình ảnh rồng còn được coi là một biểu tượng của sự bảo vệ và phù hộ. Gia chủ có thể cảm nhận được sự an ủi và bình yên khi có một hình tượng rồng trong không gian sống của mình, đặc biệt là trong những thời điểm khó khăn và thách thức.

Rồng còn được xem là biểu tượng của sự thông minh, sự hiểu biết và uy tín. Do đó, việc sử dụng hình ảnh rồng trong nhà có thể giúp gia đình có được sự tập trung, sự sáng suốt trong công việc và quyết định.

Rồng đá tại Tử Cấm Thành, Huế

Bài trí đồ vật mang hình rồng trong gia đình như thế nào để mang lại thật nhiều may mắn?

Theo quan niệm xưa, rồng thường thích hợp để đặt tại những nơi hướng về sông hoặc biển, nếu nhà quay về hướng biển hay sông hồ đặt rồng đều tốt. Điều này sẽ giúp tăng thêm vượng khí bằng cách dùng một đôi rồng đá màu đen hoặc nâu, đặt trên bệ cửa sổ hay ban công, gáy hướng về phía biển hay sông, như thể một đôi rồng vừa bay lên khỏi mặt biển, cách bố trí này có thể mang lại sự thịnh vượng. Nhưng cần chú ý bảo đảm phía trước không được có nước bẩn hay cống ngầm, vì như thế sẽ khiến rồng bị ảnh hưởng

Nếu trong và ngoài nhà đều không có nước, cách khắc phục là đặt những vật trang trí hình rồng ở phía Bắc. Nguyên nhân chủ yếu là do phía Bắc là nơi có “nhiều nước”, rất thích hợp với loài ưa nước như rồng.

Bài trí hình ảnh rồng trong phòng khách:

Phòng khách là nơi tiếp khách và giao lưu, bài trí hình ảnh rồng ở đây sẽ mang lại sự ấn tượng mạnh mẽ và quyền uy. Bức tranh rồng hoặc tượng rồng lớn có thể được đặt ở vị trí trung tâm của phòng khách để tạo điểm nhấn và thu hút sự chú ý.

Tranh rồng treo tường.

Trang trí phòng ngủ bằng hình ảnh rồng:

Trong phòng ngủ, hình ảnh của con rồng mang lại sự bảo vệ và may mắn cho giấc ngủ của gia chủ. Bức tranh rồng treo trên tường hoặc tượng rồng nhỏ được đặt trên bàn đầu giường sẽ tạo ra không gian yên bình và an lành.

Tượng rồng nhỏ đặt trên bàn đầu giường.

Bài trí hình rồng trong văn phòng làm việc:

Trong môi trường làm việc, hình ảnh của rồng có thể tăng cường sự sáng suốt, quyết đoán và thành công trong công việc. Một bức tranh rồng hoặc tượng rồng được đặt ở góc làm việc sẽ giúp gia tăng năng lượng tích cực và sự sáng suốt trong suy nghĩ.

Việc bài trí đồ vật hình rồng trong nhà không chỉ là một nét trang trí đẹp mắt mà còn mang lại sự may mắn và bảo vệ cho gia chủ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất, việc lựa chọn vị trí và kiểu dáng của hình ảnh rồng cần phải được xem xét kỹ lưỡng, phù hợp với không gian và phong cách sống của gia đình.

Tượng rồng trong phòng làm việc giúp gia tăng năng lượng tích cực.

Một số lưu ý khi đặt các đồ vật hình rồng trong nhà

Bên cạnh việc đặt đúng để mang lại nhiều vượng khí, tài lộc, việc bài trí đồ vật hình rồng trong nhà cũng cần hết sức được lưu ý để có thể bài trí đúng.

Thứ nhất, theo học thuyết Âm dương Ngũ hành, việc đặt hình tượng rồng sau lưng người ngồi là một điều kiêng kị, bởi nếu đặt hình tượng rồng ỏ vị trí này sẽ tạo hiệu ứng vương quyền hay quyền lực bị lấn áp hay khống chế. Điều này không tốt cho việc sử dụng lợi ích phong thủy.

Thứ hai, kiêng kỵ để hình tượng rồng đối diện người ngồi. Vị thế này đều gây bất lợi cho người phải ngồi đối diện với hình tượng ấy.

Vị trí đặt hình tượng rồng cần lưu ý để mang lại nhiều vượng khí, tài lộc.

Thứ ba, hình tượng rồng không thích hợp đặt hướng về phòng ngủ của trẻ vì như vậy không chỉ khiến trẻ nhỏ hoảng sợ, tạo ảnh hưởng không tốt trong phong thủy học.

Thứ tư, nếu trước nhà hay văn phòng có rãnh nước bẩn thì không nên đặt đồ trang trí hình rồng, vì nó sẽ khiến cho con rồng bị vấy bẩn, mang lại những điều không may mắn cho người trong nhà.

Tránh đặt rồng ở những vị trí có năng lượng âm, như phòng tắm, nhà vệ sinh, tầng hầm, hay nhà để xe. Không nên đặt quá nhiều rồng trong nhà. Theo một số chuyên gia phong thuỷ, số lượng tối đa nên không nên vượt quá 5 con. Bên cạnh đó, dù là linh vật cát tường nhưng vì rồng là loài mãnh thú có khả năng khắc chế mạnh nên không có lợi cho những người tuổi Tuất. Vì vậy, những gia chủ hay người đứng đầu văn phòng, công ty là người tuổi Tuất thì không nên bài trí hình con rồng.

Gia chủ tuổi Tuất không nên bài trí hình tượng rồng.

Người Châu Á có quan niệm đặc biệt về rồng với nhiều ý nghĩa trong đời sống tâm linh. Trong đó, rồng trong phong thủy là một biểu tượng thần thoại vô cùng mạnh mẽ. Bởi vậy, nhiều gia đình chọn bài trí đồ vật hình rồng trong nhà với mong muốn một năm mới thật bình an, thuận lợi và nhiều tài lộc.

Thực hiện: Anh Thư
Đồ họa: Thanh Nga

User
Ý KIẾN

Festival thu Hà Nội lần thứ hai năm 2024 sẽ diễn ra tại không gian đi bộ Hồ Hoàn Kiếm và một số điểm đến du lịch của Hà Nội từ ngày 12 đến 15/9.

"Ngày hội Văn hóa vì hòa bình" kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" (16/7/1999-16/7/2024) dự kiến sẽ diễn ra vào sáng 6/10/2024.

Ngày hội "Truy tìm Vua Tiếng Việt" vừa được tổ chức trong chuỗi sự kiện "Yêu tiếng quê hương mình" đã quảng bá sâu rộng vẻ đẹp của tiếng Việt, đồng thời quyên góp xây dựng thư viện cho trẻ em vùng cao.

Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức bế mạc Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2024.

Thời gian qua, nhiều người trẻ đã lựa chọn đến tham quan, tìm hiểu những di tích lịch sử của dân tộc, tìm về các chiến công của ông cha để vun bồi tình yêu quê hương, đất nước của chính mình.

"Vui Tết Độc lập” gần đây đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa của người dân và du khách tại "ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây).

Lễ hội sầu riêng huyện Krông Pắc lần thứ 2, năm 2024 được tổ chức tại tỉnh Đắk Lắk, với nhiều hoạt động đặc sắc, đã mang đến cho người dân, du khách những trải nghiệm thú vị. Lễ hội năm nay có chủ đề “Sầu riêng Krông Pắc - Phát triển và hội nhập”.

Tại thành phố Đà Nẵng, giải đua thuyền truyền thống thành phố Đà Nẵng mở rộng năm 2024 đã diễn ra sôi nổi trên sông Hàn. Đây là cách mà người dân miền biển thể hiện tinh thần yêu nước dịp Quốc khánh 2/9 hàng năm.

Tại Quảng trường 30/10, UBND TP. Hạ Long đã tổ chức Lễ hội Khinh khí cầu với chủ đề “Thành phố Di sản - Sắc màu Hạ Long” năm 2024 vào sáng 1/9.

"Truyện về Hồ Chí Minh" là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Cách đây 55 năm, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng.

55 năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã trở thành địa chỉ đỏ của đất nước, là nơi hội tụ và lan tỏa những giá trị tư tưởng, đạo đức và phong cách của Bác.

Liên hoan phim ngắn Hà Nội năm 2024 (giải Sao Khuê) đã khép lại, 11 bộ phim xuất sắc được trao giải, trong đó giải Nhất thuộc về phim tài liệu “Hóa giải”.

Tại Hà Nội, năm nay có cuộc thi đèn lồng Trung thu khổng lồ được tổ chức tại làng cổ Đường Lâm vào tối 31/8, hứa hẹn là sản phẩm du lịch độc đáo nhất của Thủ đô.

Tối 30/8, tại Quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội phối hợp Đại sứ quán Lào (nước Chủ tịch ASEAN năm 2024) khai mạc Ngày hội Văn hóa hữu nghị “Sắc màu ASEAN”.

Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, những địa điểm in đậm dấu ấn lịch sử của Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh tại Thủ đô luôn là sự lựa chọn của nhiều du khách.

Ngày hội văn hóa hữu nghị “Sắc màu ASEAN” đang diễn ra tại Quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Năm nay là năm thứ 14 Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam được chức, thu hút nhiều nhà làm phim và những tác phẩm đoạt giải cao.

Nhằm tôn vinh những cống hiến hi sinh lặng thầm mà vẻ vang của Ngành Cơ yếu Việt Nam, thông qua các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, chương trình “Vinh quang thầm lặng 2024” sẽ đem đến cho khán giả một đêm diễn ấn tượng, với sự dàn dựng tỉ mỉ, công phu.

Tối 29/8, Triển lãm ảnh “Sắc màu văn hóa ASEAN” đã được khai mạc tại quảng trường Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội. Đây là một sự kiện nghệ thuật độc đáo, quy tụ những tác phẩm ảnh từ các nước trong cộng đồng ASEAN.

Hưởng ứng Lễ hội Áo dài Du lịch năm 2024, Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội phát động cuộc thi Thử thách “Check in Ha Noi” với áo dài, thu hút sự tham gia của các tầng lớp phụ nữ thủ đô.

Sáng 29/8, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II-năm 2025.

Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, du khách Việt Nam và người dân địa phương sẽ được miễn vé khi tham quan các điểm di tích Cố đô Huế.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã tổ chức Triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý năm 2024”.

Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.

Hôm qua 28/8, đoàn khách Ấn Độ bắt đầu hành trình tham quan quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại tỉnh Ninh Bình.

Những công trình do người Pháp xây dựng độc đáo và tinh tế đến từng chi tiết, làm cho đường phố Thủ đô trở nên riêng biệt, thu hút rất nhiều du khách tham quan, chụp ảnh.

Trưng bày chuyên đề mang tên “Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian” đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia từ ngày 28/8 đến hết tháng 10.

Tối 28/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội, đã diễn ra Lễ trao Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch” lần thứ hai.

Dấu ấn mới trong lĩnh vực thi ca của Nguyễn Tiến Thanh - một người vừa giã từ nghiệp làm báo để chuyển sang làm Chủ tịch Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, khiến Chủ tịch Hội Nhà văn VN Nguyễn Quang Thiều không khỏi bất ngờ.

Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra sáng nay tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Lần đầu tiên công chúng được tiếp cận, chiêm ngưỡng tượng đồng Nữ thần Durga, hiện vật tiêu biểu của văn hóa Champa từng lưu lạc sang Mỹ, Anh rồi mới được hồi hương về Việt Nam.

Tại Nhà văn hóa tỉnh Bắc Kạn đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc, Triển lãm ảnh kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng Bắc Kạn và Lễ trao giải Cuộc thi Ảnh đẹp du lịch Bắc Kạn năm 2024

Tại Nhà văn hóa tỉnh Bắc Kạn đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm tranh, ảnh du lịch 6 tỉnh Việt Bắc, Triển lãm ảnh kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng Bắc Kạn và Lễ trao giải Cuộc thi Ảnh đẹp du lịch Bắc Kạn năm 2024

Mở cửa từ ngày 12/8 – 12/10 tại TP.HCM, Triển lãm nghệ thuật đa giác quan Hokusai – danh họa hàng đầu Nhật Bản, lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam đang thu hút đông đảo người yêu nghệ thuật.

Được độc giả yêu mến, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh vừa ra mắt công chúng tập thơ thứ ba trong sự nghiệp của mình.

Tờ báo Ấn Độ Times of India đăng tải bài viết giới thiệu loạt điểm đến nổi tiếng của Việt Nam, ví đây là những 'thỏi nam châm' hút khách du lịch.

Chiều qua, 27/8, những nhân viên đầu tiên của đoàn khách khoảng 4.500 người trong công ty dược phẩm của một tỉ phú Ấn Độ đã đặt chân đến Hà Nội.

Diễn ra từ ngày 4 - 6/10/2024, Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 nhằm góp phần tôn vinh và bảo tồn áo dài truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 dự kiến diễn ra trong 3 ngày từ 4 - 6/10/2024, tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản địa chất quốc tế.

Hội thi Dân vận khéo thành phố là hoạt động trọng tâm của ngành dân vận Thủ đô trong năm 2024, thiết thực kỷ niệm 25 năm “Ngày Dân vận của cả nước”, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Triển lãm thư pháp “Nghiên bút còn thơm” sẽ được tổ chức tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ 31/8 đến hết 25/9.

Với dung lượng ngắn, cô đọng, đa dạng hình thức, nhanh tiếp cận và rẻ, sách tinh gọn ngày càng trở nên phổ biến với độc giả. Không chỉ giúp bạn đọc tiết kiệm thời gian, nắm được ý chính mà thời gian qua dòng sách tinh gọn còn góp phần thúc đẩy văn hóa đọc tại nước ta.

Hưởng ứng Lễ hội Áo dài Du lịch năm 2024, Hội LHPN Hà Nội phát động cuộc thi Thử thách “Check-in Hà Nội với áo dài".

Những ngày Hà Nội tại TP.HCM diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ từ ngày 23-25/8 thu hút đông đảo người dân, du khách tại TP. HCM đến tham quan, thưởng lãm những nét đẹp văn hóa, di sản tiêu biểu, đặc sắc của Hà Nội.

“Chợ phiên vùng cao - Vui Tết độc lập” là chủ đề các hoạt động của đồng bào phục vụ khách du lịch tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.