Sẽ thanh tra về phát hành, sử dụng trái phiếu doanh nghiệp

Thông tin tới Đại biểu Quốc hội về việc xây dựng định hướng chương trình công tác thanh tra cho toàn ngành, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, sẽ thanh tra việc phát hành và sử dụng nguồn trái phiếu doanh nghiệp

Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong vừa có báo cáo gửi Quốc hội về một số nội dung liên quan đến nhóm chất vấn tại kỳ họp thứ 4. Ông Phong cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2022, toàn ngành Thanh tra đã triển khai 6.301 cuộc thanh tra hành chính và 157.974 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành.

Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong.

Qua thanh tra phát hiện vi phạm về kinh tế 52.466,4 tỷ đồng, 8.240,8 ha đất; trong đó kiến nghị thu hồi 15.964,3 tỷ đồng và 147,1 ha đất; xuất toán, loại khỏi giá trị quyết toán và đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý 36.502,1 tỷ đồng, 8.093,7 ha đất; ban hành 105.265 quyết định xử phạt vi phạm hành chính của tổ chức, cá nhân với số tiền 4.592,6 tỷ đồng; kiến nghị xem xét, xử lý hành chính 2.554 tập thể và 5.109 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra 317 vụ, 199 đối tượng.

Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ đã tập trung thanh tra và chỉ đạo, hướng dẫn toàn ngành tiến hành thanh tra chuyên đề việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sinh phẩm, kít xét nghiệm, vắc xin, thuốc phòng, chống dịch COVID-19 trên phạm vi toàn quốc; đã triển khai, kết thúc thanh tra việc chấp hành pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.

Tổng Thanh tra cũng cho biết, hiện nay đang triển khai thanh tra quản lý nhà nước về xăng dầu; chuẩn bị triển khai thanh tra chuyên đề việc chấp hành pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu doanh nghiệp; thanh tra công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng; việc cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm Quốc gia tại một số địa phương...

Cùng với thanh tra theo kế hoạch, cơ quan chức năng sẽ thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Chính phủ, Thủ tướng và Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước.

Nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới được cơ quan thanh tra tập trung triển khai các cuộc thanh tra theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Thủ trưởng các cơ quan quản lý nhà nước giao; đồng thời, tiếp tục triển khai các cuộc thanh tra theo Định hướng chương trình thanh tra và kế hoạch thanh tra đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.

 

Đồng thời đổi mới phương pháp và cách thức tiến hành thanh tra để đẩy nhanh tiến độ thanh tra, khắc phục tình trạng chậm ban hành kết luận thanh tra; nâng cao chất lượng kết luận thanh tra, phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng qua thanh tra; đối với các vụ việc có dấu hiệu tội phạm thì kịp thời chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật…

User
Ý KIẾN

Sau chuỗi ngày tăng - giảm với biên độ lớn, giá vàng các thương hiệu trong nước ổn định quanh 90 triệu đồng/lượng.

Giá vàng chiều qua ghi nhận mức tăng của vàng SJC sau phiên giảm ngày trước đó. Mức tăng dao động từ 700 nghìn đồng đến 1,5 triệu đồng/lượng.

Gần đây, giá vàng miếng liên tục biến động với các đỉnh giá mới và có dấu hiệu khó kiểm soát. Chuyên gia nhận định nếu tình trạng này cứ kéo dài sẽ tác động xấu đến nền kinh tế.

Ngược chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng các thương hiệu trong nước tiếp đà giảm về quanh mốc 89 triệu đồng/lượng.

Kết thúc quý I/2024, nợ xấu tại các ngân hàng đồng loạt tăng lên. Nguyên nhân là do tác động từ bên ngoài cùng những khó khăn nội tại ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau chuỗi ngày tăng “phi mã”, giá vàng các thương hiệu trong nước bất ngờ đảo chiều “lao dốc” với mức giảm cao nhất hơn 2 triệu đồng.

Cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng các thương hiệu trong nước tiếp tục được điều chỉnh tăng mạnh, chạm mốc 92,4 triệu đồng/lượng.

Sau khi tăng mạnh vào sáng qua (9/5), chiều cùng ngày, giá vàng tiếp tục tăng 1,8 triệu đồng/lượng so với hôm trước, vượt 89 triệu đồng.

Hôm nay (9/5), Ngân hàng Nhà nước niêm yết tỷ giá trung tâm ở mức 24.265 VND, tăng 16 đồng so với phiên trước. Các ngân hàng thương mại đồng loạt tăng giá bán USD sát mức trần quy định và ngấp nghé mức đỉnh đã được thiết lập ngày 23/4.

Tính đến trưa ngày 9/5, giá vàng SJC tiếp tục lập đỉnh mới, đã vượt mốc 88 triệu đồng/ lượng bán ra.

Giá vàng các thương hiệu trong nước hôm nay được điều chỉnh nhẹ và duy trì quanh mức 87 triệu đồng/lượng.

Ngày 8/5, sự kiện "Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024" với chủ đề "Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số" được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức.

Sau thời gian dài hạ lãi suất, tháng qua, gần 20 ngân hàng đã nâng lãi suất tiền gửi. Động thái tăng lãi suất của nhiều ngân hàng đang là tâm điểm đáng chú ý trên thị trường tiền tệ và điều đặc biệt là làn sóng này đang lan rộng ra nhiều ngân hàng chứ không chỉ ở một vài ngân hàng.

Sau khi tăng mạnh sáng qua, tới cuối giờ chiều cùng ngày, giá vàng SJC lại lập đỉnh mốc mới là 87,5 triệu đồng/lượng, cao nhất từ trước đến nay.

Vàng SJC hôm nay ở đỉnh cao kỷ lục 86 triệu đồng/lượng, vàng thế giới dự báo tuần biến động bất ngờ.

Giá vàng trong nước hôm nay tiếp tục neo ở mức cao. Vàng SJC tiến sát mốc kỷ lục 86 triệu đồng/lượng.

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC vào ngày 3/5 với mức giá tham chiếu là 82,9 triệu đồng/lượng, nhưng phiên đấu thầu tiếp tục bị hủy lần thứ 3. Những nguyên nhân nào khiến các phiên đấu thầu vàng liên tục thất bại?

Giá vàng miếng tăng đột biến ở hầu hết các thương hiệu vàng, với mức tăng cao nhất gần 900.000 đồng/lượng, tiến sát gần 86 triệu đồng/lượng bán ra.

Hôm nay, các thương hiệu vàng trong nước biến động trái chiều, vẫn đang duy trì quanh 85 triệu đồng/lượng.

Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, lần đầu tiên tiền gửi của dân cư tại ngân hàng quay đầu giảm sau khi liên tục tăng trưởng dương 25 tháng liên tiếp trước đó. Không chỉ vậy, tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng giảm hơn 165 nghìn tỷ đồng trong một tháng.

Vao lúc 9 giờ 30 ngày 2/5, Công ty vàng SJC niêm yết giá vàng miếng SJC mua vào 82,5 triệu đồng/lượng, bán ra 84,7 triệu đồng/lượng, giảm 500.000 đồng so với trước kỳ nghỉ lễ bất chấp đà tăng của vàng thế giới.

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát (mã ck: HPG) đã công bố nghị quyết phát hành thêm 581.5 triệu cổ phiếu, với tỷ lệ 10%, tức cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu được nhận thêm 1 cổ phiếu mới.

Hiện đã có hơn 20 ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý I/2024. Trong đó, 14 nhà băng ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận trước thuế từ 0,003%-165%. Song, bức tranh lợi nhuận ba tháng qua cũng phân hoá khi MB, VIB, ACB, BVBank đồng loạt ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm.

Lúc 13h30 ngày 1/5, giá vàng thế giới giảm mạnh khiến cả vàng miếng SJC và vàng nhẫn cùng giảm. Theo đó, giá vàng miếng SJC lùi về mốc 84 triệu đồng/lượng, còn vàng nhẫn lùi sâu về mốc 75 triệu đồng/lượng.

Giá vàng thế giới trong chiều 30/4 giao ngay ở mức 2.325,77 USD/ounce, giảm 6,64 USD/ounce so với giá vàng chốt phiên giao dịch.

Sáng nay (30/4), giá vàng nhẫn bật tăng trở lại. Theo đó, giá vàng nhẫn tiến sát mốc 77 triệu đồng/lượng.

Vàng SJC neo ở đỉnh lịch sử 85,2 triệu đồng/lượng, trong khi đó vàng nhẫn có xu hướng giảm mạnh.

Chốt phiên hôm qua, giá vàng miếng 9999 tại SJC là 83 triệu đồng/lượng (mua vào) và 85,2 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC niêm yết giá vàng nhẫn ở mức 73,8-75,5 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).

Giá vàng các thương hiệu trong nước được điều chỉnh tăng mạnh lên quanh mốc 85 triệu đồng/lượng.

Theo Ngân hàng Nhà nước, thanh khoản của các tổ chức tín dụng vẫn dồi dào. Doanh nghiệp, nếu có dự án hiệu quả, đáp ứng điều kiện tín dụng tối thiểu chắc chắn sẽ được cho vay.

Chiều nay, 26/4, giá vàng miếng SJC đã vượt 85 triệu đồng/lượng, là mức cao nhất lịch sử. So với cuối ngày hôm qua, giá vàng miếng SJC tăng 800.000 đồng/lượng.

Tính đến hiện tại, đã có 18 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý I/2024. Techcombank tạm dẫn đầu, đứng sau lần lượt là MB, ACB, HDBank và SHB.

Hôm nay, giá vàng trong nước và vàng thế giới tăng trở lại. Hiện vàng SJC giao dịch ở mức 82-84,3 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).

Tính đến sáng ngày 25/4, đã có 14 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý I/2024. Trong đó, VPBank, BVBank và OCB là ba ngân hàng mới công bố lợi nhuận với nhiều số liệu đáng chú ý.

Hôm nay, vàng trong nước lại quay đầu tăng sốc sau khi giảm nhiệt vào hôm qua. Tăng từ 1 triệu đến 2 triệu đồng/lượng ở cả chiều bán ra và chiều mua vào.

Tính đến hôm nay 24/4, đã có 11 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý I/2024. Trong đó, có 6 ngân hàng đã cung cấp báo cáo tài chính, 5 ngân hàng còn lại thông báo trong Đại hội đồng cổ đông hoặc qua các phương tiện truyền thông.

Ngân hàng Nhà nước đã bán 110 triệu USD khi tỷ giá trên liên ngân hàng chủ yếu giao dịch quanh mức 25.450/USD trong ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu của các thành viên liên ngân hàng. Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do giảm 40 đồng mỗi chiều.

Trong nước, giá vàng nhẫn điều chỉnh giảm mạnh tới 800 nghìn đồng/lượng, giao dịch ở mức 76,55 triệu đồng/lượng; vàng miếng SJC cũng điều chỉnh giảm về gần 83 triệu đồng/lượng.

Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB - HoSE: MBB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024 với thu nhập lãi thuần đạt 9.062 tỷ đồng, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước.

Phiên đấu thầu vàng miếng đầu tiên sau 11 năm dự kiến vào sáng nay 22/4 đã không thể diễn ra vì nhiều nguyên nhân. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát đi thông báo lùi phiên đấu thầu sang 10h sáng mai 23/4. Xung quanh câu chuyện về giá vàng nói riêng, hay thị trường vàng ở Việt Nam nói chung, có những điều mà không phải ai cũng biết.

Trong tháng 3/2024, tín dụng đã tăng tích cực trở lại sau khi giảm trong hai tháng đầu năm do yếu tố mùa vụ. Đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.

Ngày hôm qua, giá vàng trong nước gần như ''bất động'' trong phiên giao dịch cuối tuần. Tuy nhiên, hôm nay (22/4) vàng miếng và vàng nhẫn lại tiếp tục neo ở mức cao với vàng SJC bán ra sát mốc 84 triệu đồng/lượng.

Nhiều ngân hàng vừa công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ với mục tiêu củng cố tiềm lực tài chính, phục vụ mở rộng hoạt động tín dụng và kinh doanh. Đáng chú ý, có ngân hàng đặt mục tiêu tăng gấp đôi vốn điều lệ trong năm nay.

Trên thị trường quốc tế, vàng tăng dữ dội trở lại do vẫn bị chi phối bởi tình hình địa chính trị tại Trung Đông. Trong khi đó, vàng SJC trong nước chỉ tăng nhẹ, 'nín thở' chờ tin tức từ phiên đấu vàng diễn ra đầu tuần tới.

Giá vàng liên tục biến động từ cuối tháng 12/2023 tới nay nhưng không ai biết khối lượng giao dịch thực tế trên thị trường là bao nhiêu. Thủ tướng Chính phủ mới đây đã ra yêu cầu thực hiện nghiêm việc áp dụng hóa đơn điện tử trong các giao dịch.

Sáng nay, giá vàng nhẫn tăng mạnh theo đà tăng của giá thế giới, lên trên mốc 77 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng miếng SJC quay đầu giảm sau khi có thông tin đấu thầu vàng vào thứ Hai tuần tới.