Số vụ buôn bán người trong nước gia tăng hàng năm

Theo báo cáo của Bộ Công an, số vụ phạm tội mua bán người trong nước có chiều hướng gia tăng, đặc biệt đã xuất hiện tình trạng mua bán thai nhi trong bụng mẹ.

Sáng 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV - tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Đại biểu Trần Khánh Thu – đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình, cho biết theo báo cáo của Bộ Công an, trong 5 năm từ năm 2018 đến năm 2022, cả nước đã phát hiện 394 vụ với 837 đối tượng vi phạm pháp luật và tội phạm về mua bán người. Nếu như trong giai đoạn 2012- 2020, chủ yếu là mua bán người ra nước ngoài chiếm trên 80% số vụ, thì thời gian gần đây xuất hiện ngày càng nhiều vụ mua bán người ở trong nước. Riêng năm 2022, số vụ mua bán trong nước chiếm đến 45% tổng số vụ. 

Đại biểu Trần Khánh Thu - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình.

Mua bán người được Liên hợp quốc xác định là 1 trong 4 loại tội phạm nguy hiểm nhất thế giới. Ngày nay công nghệ phát triển, các đối tượng chỉ cần ngồi tại một vị trí, sử dụng mạng zalo, facebook để kết nối dụ dỗ đưa người ra nước ngoài hoặc trao đổi mua bán nạn nhân ngay trong nội địa.

Chính vì vậy, đại biểu cho rằng, việc để tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là cần thiết.  

Cần có giải pháp với hành vi mua bán thai nhi

Theo báo cáo của Bộ Công an, số vụ phạm tội mua bán người trong nước có chiều hướng gia tăng hàng năm, đặc biệt thời gian vừa qua đã xuất hiện tình trạng mua bán thai nhi trong bụng mẹ.

Việc mua bán thai nhi bắt đầu diễn ra từ thời điểm đang mang thai đến khi đứa trẻ chưa chào đời nên chưa có hậu quả xảy ra, dẫn tới khó khăn cho công tác xử lý.

Theo pháp luật hình sự nước ta hiện nay, chỉ được coi là con người và có quyền công dân khi đứa trẻ được sinh ra; còn khi vẫn còn đang trong bào thai bụng mẹ, chưa thể coi là con người, chưa là đối tượng hành vi phạm tội. Vì vậy, cơ quan chức năng không có căn cứ pháp lý để xử lý hành vi mua bán thai nhi.

Tình trạng buôn bán thai nhi trong bụng mẹ gia tăng.

Cần đảm bảo quyền tiếp cận hỗ trợ của nạn nhân là nam giới

Hiện nay, số nạn nhân của tội phạm buôn bán người là nam giới xuất hiện ngày càng nhiều. Thực tế cho thấy, còn khoảng trống trong việc bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ hỗ trợ giữa nạn nhân nam và nữ. Các dịch vụ hỗ trợ mới chỉ tập trung vào nạn nhân nữ bị mua bán qua biên giới làm vợ hoặc làm bán dâm, còn những nhóm có nguy cơ khác như nam công nhân làm việc tại các công trường xây dựng, dịch vụ, đánh bắt hải sản hoặc những người bị mua bán trong nội địa thường ít nhận được sự quan tâm hơn.

Vì vậy, để bảo đảm đầy đủ quyền của nạn nhân bị mua bán, đại biểu Trần Khánh Thu đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung những quy định cụ thể về việc thành lập, quản lý, vận hành những cơ sở tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhân trên cơ sở đáp ứng nhu cầu giới, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của họ.

User
Ý KIẾN

Vào lúc 14h30 (giờ địa phương) ngày 30/6, chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu Việt Nam đã tới sân bay quân sự Seongnam ở Thủ đô Seoul, bắt đầu chuyến thăm chính thức Hàn Quốc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân Lê Thị Bích Trân đã bắt đầu chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6 - 3/7 theo lời mời của người đồng cấp Han Duck Soo và Phu nhân.

Ngay sau phiên bế mạc, tại Nhà Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì cuộc họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính từ ngày 30/6 đến 3/7 là chuyến thăm chính thức Hàn Quốc đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ sau khi hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện vào năm 2022.

Quốc hội đồng ý tăng 15% lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hiện hưởng. Mức lương hưu thấp nhất là 3,5 triệu đồng/tháng.

Hôm nay (29/6), Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản; Luật Các tổ chức tín dụng.

Sáng 28/6, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa giai đoạn 2024-2030.

Sáng nay 29/6, Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc, biểu quyết thông qua nhiều dự thảo luật, nghị quyết. Chủ tịch Quốc hội sẽ có phát biểu quan trọng bế mạc Kỳ họp.

Bà Đinh Thị Mai - Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, Ban Tuyên giáo Trung ương được bổ nhiệm làm Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Ngành tổ chức cần làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy hoàn thiện các thể chế về tổ chức bộ máy, biên chế; đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Hôm nay, 28/6, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam đã trao tặng Kỷ niệm chương “Vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc” - phần thưởng cao quý nhất của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam cho Bà Ann Mawe - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Thụy Điển tại Việt Nam.

Sáng nay, 28/6, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Thống nhất với các luật có liên quan là một trong những nội dung nhận được nhiều góp ý của đại biểu.

Để thúc đẩy đổi mới sáng tạo mở, tại Hà Nội, tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Jetro đã khởi động cuộc đối thoại giữa các doanh nghiệp của Việt Nam và Nhật Bản.

Hôm nay, 28/6, Tọa đàm khoa học “Hai tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa đối ngoại - Giá trị lý luận, thực tiễn đối với sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng CAND" đã được Đảng ủy Công an Trung ương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật tổ chức.

Hội thảo khoa học đề xuất giải pháp phát triển nhân tố chính trị tinh thần của đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, vừa được tổ chức.

Sáng nay, 28/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV với 462/470 đại biểu tán thành, đạt 95,06%.

Sáng nay, 28/6, Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV tiếp tục làm viêc ngày thứ 27, với một trong những nội dung quan trọng là biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ngày 27/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 26 của Kì họp thứ 7, Quốc hội khoá 15.

Chiều 27/6, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về Kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố khoá XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Chiều ngày 27/6/2024, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội tổ chức phổ biến, giải đáp pháp luật cho người Việt ở nước ngoài về Luật Đất đai 2024 của Việt Nam.

Chiều 27/6, Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 09 của Thành ủy tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết trong 6 tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ trọng tâm cuối năm 2024.

Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương đã quyết định chuyển giao Đảng bộ cơ sở Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc trực thuộc Đảng ủy Bộ Khoa học và Công nghệ về trực thuộc Đảng ủy khối các cơ quan Thành phố Hà Nội.

Chiều nay (27/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng không nhân dân, các đại biểu Quốc hội đồng tình với việc ban hành luật nhằm bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, nhất là trong bối cảnh phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, đã xuất hiện các phương tiện chiến tranh mới đường không như UAV.

Sáng 27/6, các đại biểu Quốc hội đã ấn nút biểu quyết thông qua việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

Theo chương trình dự kiến, sáng nay, 27/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Ngày 26/6, Ban Tổ chức Trung ương phối hợp cùng Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị trực tuyến bồi dưỡng kiến thức về xây dựng Đảng cho lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn báo chí năm 2024.

Chiều 26/6, cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, nhiều đại biểu cho rằng dự thảo luật quy định bổ sung kinh doanh thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo phương thức thương mại điện tử là cần thiết.

Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong khuôn khổ chuyến tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Trung Quốc.

Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Các đại biểu quan tâm nhiều đến vấn đề: bổ sung thuốc và danh mục thuốc được bảo hiểm chi trả; cơ chế quản lý hiệu quả việc mua bán thuốc.

Sáng 26/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã đồng chủ trì đối thoại với khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn kinh tế lớn của WEF.

Sáng 26/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Sáng nay (26/6), Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng, Nghệ An, với đa số phiếu tán thành.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá Trung Quốc có thế mạnh về phát triển đường sắt kết nối cả nước và đường sắt đô thị. Do đó, Việt Nam mong muốn trao đổi và tìm cơ hội hợp tác.

Trong nhiều nội dung đáng chú ý của dự thảo Luật Dược (Sửa đổi) lần này, việc điều chỉnh nhằm đơn giản hóa hồ sơ gia hạn đăng ký lưu hành thuốc sẽ tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận các loại thuốc mới.

Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ USIAD triển khai dự án Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II.

Ngày 25/6, thảo luận tại tổ về các nội dung liên quan đến cải cách tiền lương, nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về nguồn kinh phí đối với các đơn vị sự nghiệp tự chủ.

Sau một ngày làm việc với tinh thần khẩn trương, tích cực, trách nhiệm, Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đã đề ra.

Các ý kiến tại Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVIII đều đánh giá cao công tác chuẩn bị của Ban Thường vụ Thành uỷ về chủ đề, phương châm, dự thảo đề cương chi tiết báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố.

Để hoàn thành mục tiêu ước giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024 là 95%, UBND Thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp mạnh mẽ.

Giá vé máy bay dự kiến vẫn cao do các hãng hàng không phải đối mặt với nhiều vấn đề cả trong nước và quốc tế, số máy bay phải dừng khai thác tiếp tục tăng.

Cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), quy định về việc mở rộng thẩm quyền cho công chứng viên trong giao dịch bất động sản và mô hình các văn phòng công chứng, là một trong những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu cẩn trọng quy định để phù hợp với mục đích, quan điểm sửa đổi luật là nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của công chứng viên.

Chiều 24/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết bổ sung dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.

Hôm nay (25/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) và bàn thảo về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Theo báo cáo của Bộ Công an, những năm gần đây số vụ buôn bán người trong nước ngày càng gia tăng, đặc biệt xuất hiện cả tình trạng buôn bán nam giới, buôn bán thai nhi còn trong bụng mẹ.