Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô (ngày 16/04/2023)

Nhà thơ Nguyễn Hữu Hà, năm nay đã gần tuổi 80, chàng sinh viên Bách khoa lên đường nhập ngũ thủa nào, qua hành trình 1/4 thế kỷ khoác áo lính, xông pha ngoài chiến trường, rồi nhiều năm làm công tác ngoại giao đã khiến cho nhà thơ có nhiều trải nghiệm cuộc sống, để sau này ông dồn hết tình yêu của mình vào trang viết. Không chỉ đau đáu về những ký ức không thể nào quên của một thời lửa đạn, ông còn dành nhiều thời gian tâm huyết cho thơ. Mục "Tác giả, Tác phẩm" tuần này xin dành thời gian để giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Hữu Hà mời quý vị lắng nghe.

User
Ý KIẾN

Thư viện Hà Nội đã trở thành một địa chỉ văn hóa quen thuộc của người dân Thủ đô Hà Nội. Thế nhưng gần đây, địa chỉ văn hóa ấy đã được khoác lên mình một diện mạo mới hiện đại hơn, tạo cho người đọc đến đây một cảm giác rất lạ mà quen. Quen là bởi, nơi đây là địa chỉ đã gắn bó gần 70 năm với người dân Thủ đô. Lạ vì một màu sắc, một không gian văn hóa hoàn toàn mới mẻ, hiện đại. Mời quý thính giả tìm hiểu về Thư viện Hà Nội trong mục "Đời sống văn nghệ" tuần này.

Sân khấu truyền thống hiện nay đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức gì? Khán giả có mặn mà với sân khấu truyền thống hay không? Cần phải có một cơ chế chính sách như thế nào để bảo tồn và gìn giữ các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống?... Đó là những câu hỏi đặt ra cho những người quản lý, những người yêu mến và mong muốn sân khấu truyền thống phát triển. Đây là nội dung chính trong chương trình “Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô” tuần này.

Nhiều năm nay, nhà thơ Bùi Quý Tháp vẫn luôn được nhiều bạn bè văn chương yêu quý và nể trọng. Dù đã bước sang tuổi xưa nay hiếm, mái tóc bạc nhuộm màu thời gian, song cái chất nghệ sĩ hơi lãng mạn, phiêu bồng pha chút trầm tư lại đối lập hoàn toàn với một tâm hồn thi sĩ luôn căng tràn nhựa sống trên từng trang viết. Mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, mời quý thính giả cùng tìm hiểu đôi nét về ông - Người miệt mài trên cánh đồng thơ.

Có một tình bạn chắp nối cho tình yêu và có một tình yêu khởi nguồn từ tình bạn. Câu chuyện tri ân, tri kỷ của nhà văn Nguyễn Tuân, danh họa Nguyễn Tư Nghiêm và họa sĩ Nguyễn Thu Giang được tái hiện trong Chuyên mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, thấm đẫm tình đời đẹp như một câu chuyện cổ tích thời hiện đại. Mời quý thính giả lắng nghe.

Trong số những nhà thơ nữ hiện nay, Nguyễn Thị Ngọc Hà đã tạo được dấu ấn riêng bởi giọng thơ đa cảm, dịu dàng và đằm thắm. Những câu thơ được chị viết nên từ những chắt lọc trải nghiệm của cả một đời đã nhận được sự đồng cảm của người đọc. Chuyên mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, xin được giới thiệu tới quý thính giả về chân dung của nhà thơ Nguyễn Thị Ngọc Hà.

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bích đã rong ruổi khắp nơi để kể những câu chuyện về những vùng đất, con người, với sứ mệnh lưu giữ hồn cốt, tinh hoa văn hóa Hà Nội. Trong chuyên mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, mời quý thính giả lắng nghe câu chuyện về nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bích - Người giữ gìn những di sản truyền thống.

Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, mạng Internet, các thiết bị công nghệ ngày càng trở nên quen thuộc với trẻ em. Điều này cũng mang lại nhiều tích cực trong việc tiếp cận thông tin, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn không ít nguy hại. Trước bối cảnh đó, những sân khấu nghệ thuật dành cho thiếu nhi là điều cần thiết. Trong chuyên mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, mời quý thính giả gặp gỡ nhà thơ Ngọc Thanh và lắng nghe những tâm huyết của chị dành cho sân khấu nghệ thuật thiếu nhi Thủ đô.

Trong các nhạc sĩ viết cho tuổi thơ, nhạc sĩ Trương Quang Lục đã để lại nhiều dấn ấn bằng một khối lượng lớn các ca khúc viết cho trẻ thơ, được thiếu nhi các thế hệ vô cùng yêu mến. Dù sinh sống ở miền Nam, song trong thẳm sâu trái tim nhạc sĩ luôn dành cho Thủ đô Hà Nội một tình yêu đặc biệt. Chuyên mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, xin được giới thiệu đến quý thính giả chân dung nhạc sĩ Trương Quang Lục - Người nhạc sĩ của trẻ thơ.

Nhắc tới Nghệ sỹ ưu tú Chí Trung, khán giả nhớ tới nhiều vai diễn ấn tượng trên sân khấu Nhà hát Tuổi trẻ trong các bộ phim, chương trình truyền hình Việt, đặc biệt là vai Táo Giao thông của "Gặp nhau cuối năm". Với mỗi lần xuất hiện, anh đều mang đến cho khán giả những phút giây giải trí đầy tiếng cười. Anh cũng là người đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển của Nhà hát Tuổi trẻ và cũng chính là thuyền trưởng của Nhà hát Tuổi trẻ gần 10 năm qua. Chuyên mục "Tác giả, Tác phẩm" hôm nay, xin được giới thiệu tới quý thính giả chân dung người nghệ sĩ tài năng này.

Trong cuộc đời sáng tác viết nhạc, viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là một nỗi khát khao cháy bỏng trong lòng nhiều nhạc sĩ. Bởi viết về Người, ngoài trách nhiệm của một công dân yêu nước thì đó còn là tình cảm, cảm xúc của mỗi cá nhân dành cho vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc. Và những ca khúc viết về Bác theo năm tháng, vẫn luôn có một sức sống bền bỉ trong lòng công chúng. Mời quý thính giả cùng gặp gỡ nhạc sĩ Dân Huyền và lắng nghe những chia sẻ của ông về ca khúc “Bên Lăng Bác Hồ” trong mục "Tác giả, Tác phẩm".

Hơn nửa thế kỷ đóng góp bền bỉ cho nghệ thuật múa của dân tộc, nghệ sĩ Thái Phiên đã để lại dấu ấn đậm sâu trong nhiều tác phẩm múa với các vai trò: tác giả kịch bản, biên đạo múa, nghiên cứu lý luận phê bình… Ở lĩnh vực nào, ông cũng tận tâm cống hiến bằng tất cả niềm nhiệt huyết của mình. Mục "Tác giả, Tác phẩm" tuần này, xin được giới thiệu về nhà phê bình lý luận múa Thái Phiên - Người nghệ sĩ miệt mài sáng tạo và cống hiến. Mời quý thính giả lắng nghe.

Nhà hát Tuổi trẻ là nhà hát nghệ thuật quốc gia duy nhất tại Việt Nam có chức năng dàn dựng nghệ thuật chuyên nghiệp, biểu diễn phục vụ dành riêng cho thanh, thiếu niên, nhi đồng và là ngôi nhà nghệ thuật của nhiều nghệ sĩ tài danh cùng với những tác phẩm chinh phục nhiều thế hệ khán giả. Nhà hát Tuổi trẻ vừa bước sang tuổi 45 với nhiều dấu ấn đáng tự hào. Mời quý thính giả cùng nhìn lại chặng đường 45 năm ấy trong chuyên mục "Đời sống văn nghệ".

Vừa qua, Hội đồng Lý luận & Phê bình thuộc Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu và trao đổi nghiệp vụ về cuốn tiểu thuyết "Sóng độc" của nhà văn Trần Gia Thái. Mời quý thính giả cùng tìm hiểu thêm về nội dung này trong mục "Đời sống văn nghệ".

Nhà thơ Nguyễn Hữu Hà, năm nay đã gần tuổi 80, chàng sinh viên Bách khoa lên đường nhập ngũ thủa nào, qua hành trình 1/4 thế kỷ khoác áo lính, xông pha ngoài chiến trường, rồi nhiều năm làm công tác ngoại giao đã khiến cho nhà thơ có nhiều trải nghiệm cuộc sống, để sau này ông dồn hết tình yêu của mình vào trang viết. Không chỉ đau đáu về những ký ức không thể nào quên của một thời lửa đạn, ông còn dành nhiều thời gian tâm huyết cho thơ. Mục "Tác giả, Tác phẩm" tuần này xin dành thời gian để giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Hữu Hà mời quý vị lắng nghe.

Sau phần thông tin văn hóa - nghệ thuật Thủ đô, mời quý thính giả theo dõi phóng sự về nghệ thuật tranh sơn mài.

Sau phần tin về hoạt động văn hóa nghệ thuật của Thủ đô, mời quý thính giả theo dõi phóng sự về cuộc thi The Face Kids diễn ra tại Cung Thiếu nhi Hà Nội. Đây là sân chơi nghệ thuật có ý nghĩa dành riêng cho các em thiếu nhi.

Là giọng ca từng đoạt giải Nhất Cuộc thi Tiếng hát truyền hình thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 và thí sinh biểu diễn xuất sắc nhất, thí sinh được yêu thích nhất Liên hoan giọng ca Truyền hình ASEAN 2007, anh cũng là một trong những ca sỹ trẻ không chạy theo nhạc thị trường mà lựa chọn con đường riêng thể hiện và làm mới các bản nhạc xưa, nhạc cách mạng theo phong cách riêng của mình. Một điều đặc biệt ở anh là sự tâm huyết, nỗ lực dành cho âm nhạc cho nghệ thuật bằng sự công phu ở mỗi sản phẩm. Trong chương trình "Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô" hôm nay chúng tôi xin giới thiệu tới quý khán giả Ca sỹ Đức Tuấn qua mục "Tác giả, Tác phẩm" của chương trình, mời quý vị lắng nghe.

Với tình yêu và niềm đam mê, nghệ sỹ nhiếp ảnh Kim Mạnh vẫn nỗ lực không ngừng, ghi dấu tên tuổi của mình trong làng nhiếp ảnh Việt. Trong chương trình "Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô" hôm nay chúng tôi xin giới thiệu tới quý khán giả về người nghệ sỹ tài hoa này, mời quý vị lắng nghe.

Đúng 80 năm về trước, tháng 2/1943, Đề cương về Văn hoá Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hoá, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị. Mời quý vị cùng lắng nghe qua "Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô" phát sóng hôm nay.

Nhà biên kịch Lê Thế Song vốn là một nhà biên kịch có khả năng viết được nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, kịch nói ... Chỉ trong vài năm trở lại đây, anh đã có 20 kịch bản được dàn dựng tại các nhà hát truyền thống của trung ương và các địa phương. Mời quý vị cùng gặp gỡ và giao lưu với nhà biên kịch Lê Thế Song qua "Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô" phát sóng hôm nay.

Họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa sinh ra và lớn lên tại làng đào Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) nên từ nhỏ họa sĩ đã trải qua sự vất vả với công việc trồng và bán đào. Từ chỗ không yêu cây đào tới si mê, càng vẽ càng say vẻ đẹp của loài hoa này cho tới nay trong tay của họa sĩ đã có rất nhiều bức tranh sơn dầu về hoa đào. Nguyễn Hữu Khoa vẽ hoa đào bằng rung cảm nghệ thuật cùng ký ức tuổi thơ gắn liền với loài hoa mang biểu tượng mùa Xuân. Mời quý vị cùng gặp gỡ và giao lưu với hoạ sỹ Nguyễn Hữu qua "Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô" phát sóng hôm nay.

Sự kiện Ngày Thơ Việt Nam được tổ chức trở lại sau 3 năm gián đoạn vì dịch COVID-19. Năm nay, Ngày Thơ Việt Nam có chủ đề “Nhịp điệu mới” với ước vọng, đất nước vượt qua đại dịch thế kỷ, cuộc sống bình thường mới trở lại với nhịp điệu, khí thế và niềm tin mới cùng sự phục hồi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, hướng tới một tương lai tràn đầy hy vọng về những điều tốt đẹp.

Sau 2 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, năm nay Hội chữ Xuân Văn Miếu - Quốc Tử Giám quay trở lại với chủ để “Sư đạo tôn nghiêm”. Hoạt động này có trong chương trình " Tạp chí văn học Nghệ thuật Thủ đô" mời quý vị lắng nghe.

Phát hành bộ tem kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Đỗ Nhuận; Lễ phong tặng Nghệ nhân dân gian và kỉ niệm chương Vì sự nghiệp văn nghệ dân gian cho các nghệ sĩ đoàn Hát múa Ải Lao; Cuộc thi “Giải thưởng Ngôi sao nhí Việt Nam” và “Người mẫu nhí Việt Nam” - Model Kid Vietnam 2022. Đây là những nội dung nổi bật trong chương trình "Tạp chí Văn học nghệ thuật Thủ đô" hôm nay.

Mùa xuân là mùa của khởi đầu năm mới. Mùa xuân cũng là mùa của hy vọng, của những khát khao. Trong rất nhiều bài thơ viết về mùa xuân thì bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải vẫn chiếm được tình cảm đông đảo của độc giả yêu thơ. Bài thơ này sẽ gửi tới quý vị và các bạn trong chương trình Văn học nghệ thuật Thủ đô phát sóng ngày 1/1/2023.

Chương trình Tạp chí văn học nghệ thuật Thủ đô được phát sóng lúc 22h00 Chủ Nhật hàng tuần.

Chương trình Tạp chí Văn học Nghệ thuật Thủ đô được phát sóng lúc 22h00 Chủ Nhật hàng tuần.

Chương trình “ Tạp chí văn học nghệ thuật Thủ đô” được phát sóng vào lúc 22h00 thứ Hai và Chủ Nhật hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.

Chương trình “ Tạp chí văn học nghệ thuật Thủ đô” được phát sóng vào lúc 22h00 thứ Hai và Chủ Nhật hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “FM Du lịch”được phát sóng vào lúc 10h00 thứ Ba, thứ Năm và thứ Bảy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “FM Du lịch”được phát sóng vào lúc 10h00 thứ Ba, thứ Năm và thứ Bảy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.