Tháng 4, Hà Nội đấu giá đất đạt kết quả tích cực

Thị trường bất động sản đang có dấu hiệu hồi phục, giúp cho các địa phương của Hà Nội triển khai đấu giá quyền sử dụng đất trong tháng 4 đạt kết quả tích cực.

Trong quý I năm nay, nguồn thu tiền sử dụng đất của Hà Nội đã đạt 4.800 tỷ đồng, gấp hai lần so với cùng kỳ năm trước.

Đáng chú ý, trong tháng 4, nhiều quận, huyện đã tổ chức thành công các cuộc đấu giá quyền sử dụng đất ở, thu ngân sách đạt kết quả cao, như: huyện Đông Anh đã tổ chức thành công 6 phiên đấu giá quyền sử dụng đất, thu nộp ngân sách ước khoảng 800 tỷ đồng; huyện Phúc Thọ đã tổ chức 7 cuộc đấu giá quyền sử dụng đất với tổng số tiền trúng đấu giá đạt hơn 275,1tỷ đồng; các huyện Phú Xuyên, Quốc Oai, Hoài Đức… thu được từ đấu giá đất hàng trăm tỷ đồng. Đây là nguồn ngân sách quan trọng để các địa phương tái đầu tư xây dựng hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

User
Ý KIẾN

Huyện Phúc Thọ sẽ tiếp tục tổ chức đấu giá 50 lô đất diện tích từ 85 đến 196 m2 tại ba xã Trạch Mỹ Lộc, Thọ Lộc và Xuân Đình.

Saigontourist cho các đơn vị khác thuê 2 khu đất "vàng" tại Quận 5 và quận Tân Bình, góp vốn kinh doanh sai quy định của Chính phủ, hiện chưa thu hồi được số tiền gần 60 tỷ đồng, phải nộp tiền thu sai quy định vào ngân sách nhà nước.

Chiêu trò om hàng - tạo sốt ảo - thổi giá của giới đầu cơ đã tạo nên cơn sốt nhà đất ở nhiều tỉnh thành trong cả nước mấy năm trước đang tái diễn ở Hà Nội những tháng gần đây. Trong bối cảnh pháp luật về bất động sản còn nhiều kẽ hở, thị trường trong nhiều thời điểm đã bị giới đầu cơ dẫn dắt thay vì giới đầu tư.

Bộ Tài nguyên và môi trường (TN&MT) đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Việc xác định giá khởi điểm đất đấu giá tại các huyện của Hà Nội đang rất khác nhau, nơi thấp như Hoài Đức, Thanh Oai, nơi cao như Phúc Thọ hay Ba Vì.

39 thửa đất ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội đã được đấu giá vào sáng 29/8/2024. Ngay sau khi có kết quả, các 'cò đất' đã đẩy giá rao chênh tới 600 triệu đồng/1 lô.

Giá đất tại nhiều địa phương đang bị thổi lên cao, thậm chí rất cao đến mức phi lý, trong khi nhu cầu mua thực tế rất ít. Đây là dấu hiệu của những cơn sốt đất ảo mà nguyên nhân được xác định có sự thao túng của giới đầu cơ bất động sản.

Luật Đất đai 2024 với những quy định siết phân lô bán nền sẽ giúp thị trường minh bạch và không còn “sốt” ảo.

Ngày 29/8, UBND huyện Phúc Thọ sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 30 thửa đất tại khu Dộc Tranh, xã Trạch Mỹ Lộc giai đoạn hai và 9 thửa đất khu Đồng Phươm, xã Thọ Lộc.

UBND thành phố Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các sở, ngành, địa phương về dự thảo quy định liên quan đến bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Lô đất mang ký hiệu L05-10 có diện tích gần 350m2 được định giá khởi điểm là 46,3 triệu/m2, thành tiền là 16,2 tỷ đồng. Nếu nhà đầu tư nào tham gia, sẽ phải đóng số tiền cọc là 20%.

Về việc đấu giá đất tại Hoài Đức và Thanh Oai, các chuyên gia cho rằng số lượng người và hồ sơ đăng ký tham gia đông là bình thường, nhưng giá trúng cao gấp nhiều lần giá khởi điểm là bất thường.

Theo Luật Đất đai 2024 quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân không quá 15 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của cá nhân đối với mỗi loại đất.

Thực hiện Luật Đất đai 2024 thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến các Sở, ngành, địa phương, người dân về dự thảo quy định về điều kiện tách thửa, hợp thửa và diện tích, kích thước tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Mới đây, huyện Hoài Đức đã tổ chức đấu giá hơn chục lô đất tại xã Tiền Yên. Giá trúng lên tới trên 100 triệu đồng 1m2, lô cao nhất lên đến 133,3 triệu đồng – gần ngang với biệt thự, liền kề tại một số khu đô thị xung quanh.

Theo thống kê từ Bộ Xây dựng, lượng tồn kho bất động sản tại các dự án trong quý II/2024 vào khoảng 17.100 sản phẩm, gồm chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền.

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đang phối hợp cơ quan công an điều tra, xác minh dấu hiệu “kích sóng” đất nền, tạo sốt ảo ở ngoại thành Hà Nội sau các cuộc đấu giá đất ở hai huyện Thanh Oai và Hoài Đức.

Phiên đấu giá đất ở Hoài Đức ngày 19/8 kéo dài gần 20 tiếng với 10 vòng căng thẳng. Giá trúng thửa đất cao nhất là 133,3 triệu đồng/m2, gấp 18,2 lần giá khởi điểm. Sau cuộc đấu giá đất tại xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai, tình trạng “trả giá cao, tạo sốt ảo” liệu có tiếp tục tái diễn?

Ngày 19/8, UBND huyện Hoài Đức sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 19 thửa đất thuộc lô LK03 và LK04 tại khu Lòng Khúc, xã Tiền Yên. Đến nay, đã có hơn 700 hồ sơ tham gia đấu giá đất.

Trong tuần qua, những thông tin xoay quanh phiên đấu giá 68 thửa đất ở xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai đã nhận được nhiều sự quan tâm.

Chính phủ đã ban hành Nghị định 102/2024/ NĐ-CP quy định về đấu giá quyền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất.

Một điểm mới trong Luật Kinh doanh bất động sản 2023 là quy định về cơ chế điều tiết thị trường bất động sản được quy định tại Điều 79.

Với những diễn biến bất thường tại cuộc đấu giá đất ở Thanh Oai vừa qua, huyện Hoài Đức đang xây dựng phương án tổ chức đấu giá đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Theo dự thảo bảng giá điều chỉnh mới của TP. Hồ Chí Minh đang được lấy ý kiến. Giá đất tại nhiều địa bàn có xu hướng tăng trung bình từ 5 -10 lần. Một số địa phương thuộc khu vực ngoại thành và vùng ven dự kiến điều chỉnh từ 15-50 lần so với hiện tại.

Cuộc đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai vừa qua, giá khởi điểm chỉ từ 8,6 – 12,5 triệu đồng/m2, trong khi giá thị trường dao động từ gần 30 đến 40 triệu đồng/m2.

Sau khi điều chỉnh giá khởi điểm, huyện Thanh Oai và Công ty Đấu giá hợp danh Trường Sơn vừa thông báo lùi thời gian tổ chức đấu giá 57 lô đất tại xã Cao Dương vào ngày 8/9 tới.

Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Phúc Thọ vừa ra thông báo mời tổ chức đấu giá tài sản quyền sử dụng đất đối với 50 thửa đất. Các thửa đất này nằm tại các xã Trạch Mỹ Lộc, Xuân Đình và Thọ Lộc với giá khởi điểm là gần 20 triệu đồng/m2.

Ghi nhận từ số liệu báo cáo của 60/63 địa phương cho thấy lượng tồn kho bất động sản chủ yếu là đất nền, nhà ở riêng lẻ.

Cuộc đấu giá quyền sử dụng đất ở tại thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai ngày 10/8 vừa qua đã khiến nhiều người bất ngờ. Lượng người tham gia và số hồ sơ đăng ký cao nhất từ trước tới nay. Giá trúng các thửa đất cũng cao gấp nhiều lần giá khởi điểm, vượt xa giá trị thực trong khu vực.

Ngay sau cuộc đấu giá được tổ chức tại huyện Thanh Oai, nhiều lô đất ở thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao đã được rao bán chênh từ 300 đến 500 triệu đồng. Mặc dù mức đấu trúng trước đó bị đẩy cao ở mức phi lý, gấp từ 6 đến 8 lần so với giá khởi điểm.

Chiêu trò “trả giá cao, tạo sốt ảo” đã được nhiều người chỉ thẳng qua cuộc đấu giá đất tại huyện Thanh Oai. Việc trúng đấu giá cao rồi bỏ cọc để lợi dụng thiết lập mặt bằng giá mới cho toàn bộ khu vực xung quanh là hành vi cần phải được kiểm tra, xử lý nghiêm khắc.

Khảo sát chung cho thấy, đất tại xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai hiện dao động từ 27 - 48 triệu đồng/m2 tùy từng vị trí. Tuy nhiên, đối chiếu giá trúng đấu giá đất lại cao gấp 2 - 3 lần mặt bằng chung.

Bộ Tài chính vừa ban hành văn bản về triển khai các quy định Luật Đất đai năm 2024 liên quan đến công tác quản lý, sử dụng tài sản công gửi tới các bộ, ngành liên quan, trong đó có quy định về thời gian áp dụng bảng giá đất cũ.

Luật Đất đai 2024 cho phép các địa phương sử dụng bảng giá đất cũ đến ngày 31/12/2025. Tuy nhiên, các địa phương cần phải có dự thảo bảng giá mới vào đầu năm 2025 để lấy ý kiến. Cho đến nay, vẫn chưa có nghị định hướng dẫn cụ thể việc ban hành bảng giá mới.

Luật Đất đai 2024 cho phép sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết ngày 31/12/2025. Từ ngày 1/1/2026, các tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ công bố và áp dụng bảng giá đất mới.

Theo Thông tư mới có hiệu lực từ 1/8, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất sẽ có mã QR, và chỉ còn 2 trang thay vì 4 trang như trước đây.

Với hàng loạt những điểm có lợi hơn cho người sử dụng đất, Luật đất đai 2024 sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn trong công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng.

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản chỉ đạo tiếp tục nhận, giải quyết thủ tục hành chính đăng ký, cấp giấy chứng nhận đất đai lần đầu cho người dân, thay cho văn bản chỉ đạo tạm dừng trước đó.

Từ đầu năm đến nay, cả nước có thêm 10 dự án khu công nghiệp đã được chấp thuận chủ trương đầu tư. Các doanh nghiệp đang lên kế hoạch tìm quỹ đất để phát triển bất động sản công nghiệp.

Báo cáo của Savills ghi nhận những thương vụ M&A lớn trong lĩnh vực bất động sản chủ yếu tập trung vào phân khúc BĐS công nghiệp và nhà ở.

Để giải quyết bài toán nơi thừa, nơi thiếu đất tái định cư, Sở Tài nguyên và môi trường thành phố Đà Nẵng đã cho phép người dân chuyển đổi đất tái định cư của mình từ địa bàn này qua địa bàn khác.

Giá trị bất động sản tồn kho của các doanh nghiệp niêm yết hết nửa năm 2024 trị giá gần 270.000 tỷ đồng. Với 3 luật mới có hiệu lực, các doanh nghiệp đang kỳ vọng từ nay đến cuối năm thị trường sẽ sôi động.

Hiệp hội bất động sản TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị chính quyền thành phố chưa nên ban hành và áp dụng bảng giá đất mới từ ngày 1/8 mà nên tập trung xây dựng bảng giá đất để áp dụng từ ngày 1/1/2026.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 12/2024/QĐ-TTg quy định chi tiết về cơ chế, chính sách giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người có đất bị thu hồi.

UBND quận Long Biên vừa tiến hành cưỡng chế giải phóng mặt bằng đối với ba hộ dân thuộc tổ 16, phường Thạch Bàn, nhằm hoàn thiện hạ tầng dự án cầu Thanh Trì.

Hà Nội vừa ban hành quy định về đất đai thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố.