Thêm 5 trường đón học sinh trở lại học trực tiếp
Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, tính đến hết ngày 20/9, trên địa bàn Thành phố có thêm 5 trường học đón học sinh trở lại học trực tiếp.
Hiện tại, toàn thành phố có 21 trường còn nghỉ học, chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Trong tổng số các trường còn nghỉ học, có 8 trường mầm non, 6 trường tiểu học và 7 trường trung học cơ sở; trong số này, có 16 trường thuộc huyện Chương Mỹ, còn lại ở huyện Mỹ Đức 2 trường, thị xã Sơn Tây 2 trường, huyện Ba Vì 1 trường. So với hôm qua 20/9, huyện Chương Mỹ chưa có thêm trường nào đón học sinh trở lại học trực tiếp được.
Cấp trung học phổ thông hiện đã khôi phục việc học, không còn trường nào nghỉ học do ảnh hưởng của bão.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Hà Nội đang phấn đấu trở thành trung tâm giáo dục chất lượng cao ngang tầm khu vực và quốc tế. Trong thời gian qua, việc phân cấp phân quyền đã được đẩy mạnh, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực.
Sáng 12/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô, 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Số trường không sử dụng phương thức xét tuyển học bạ từ mùa tuyển sinh năm 2025 tiếp tục tăng. Ngoài các trường đại học top đầu như: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Y Hà Nội..., còn có các trường đại học top giữa và các trường đại học địa phương, như Đại học Nha Trang.
Sáng 12/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô, 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam.
Sáng 12/11, Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD-ĐT thủ đô (1954 - 2024) và 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia. Chương trình có sự tham gia của 3.500 đại biểu đại diện các trường mầm non, phổ thông và được truyền hình trực tiếp trên kênh H1 Đài Hà Nội, đồng thời, kết nối trực tuyến với các trường học, cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố, trên các nền tảng ứng dụng số và mạng xã hội.
Các trường học ở Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11/2024). Sự kiện không chỉ tạo sân chơi bổ ích mà còn khơi dậy tinh thần học tập, nghiên cứu pháp luật trong học sinh.
Sáng nay, 11/11, vòng chung kết Cuộc thi Olympic tiếng Nga quốc tế dành cho học sinh, sinh viên Việt Nam năm 2024 đã diễn ra tại Phân viện Puskin, Hà Nội.
Năm 2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với nhiều điểm mới so với hiện nay, đặc biệt là về đề thi.
Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội,Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhân Mỹ học đường, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), Bộ môn Hán Nôm Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học "Hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp ngoài công lập".
Sáng 10/11, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức chương trình “Hành khúc học sinh Thủ đô”. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm thành lập ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (1954-2024).
"Hành khúc học sinh Thủ đô" là hoạt động hưởng ứng Lễ hội thiết kế sáng tạo của TP và thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đồng thời tăng cường giáo dục thẩm mỹ, tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh.
7h30 sáng nay 10/11, tại khu vực Tượng đài 'Cảm tử để Tổ quốc quyết sinh', đoàn 30 khối học sinh thuộc 30 quận, huyện, thị xã diễu hành cổ động qua vườn hoa đền Bà Kiệu, đường phố Lê Thạch, phố Đinh Tiên Hoàng, không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận. Hoạt động này nhằm ôn lại hành trình 70 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành của ngành giáo dục Thủ đô, đồng thời tôn vinh những thành tích đáng tự hào đã đạt được.
Diễn ra vào ngày 10/11 tại khu vực Tượng đài "Cảm tử để Tổ quốc quyết sinh", đoàn 30 khối học sinh 30 quận, huyện, thị xã sẽ diễu hành cổ động tại vườn hoa đền Bà Kiệu, đường phố Lê Thạch, phố Đinh Tiên Hoàng, không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
Sau gần một tháng áp dụng Thông tư số 32 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường học tại Hà Nội đã nghiêm túc chấp hành quy định: "Học sinh không được sử dụng điện thoại di động và các thiết bị điện tử khác khi đang học tập trên lớp, trừ khi phục vụ cho học tập và được giáo viên cho phép". Từ những nỗ lực ban đầu đến nay dần hình thành thói quen học đường mới, việc hiện thực hóa thông tư đã từng bước cải thiện tình trạng học sinh xao nhãng do lạm dụng điện thoại, cũng như xây dựng môi trường học tập hiệu quả.
Trên cơ sở đề xuất của trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định chọn chủ đề cho cuộc hội thảo cấp Quốc gia lần thứ 1 là “70 năm văn hóa, giáo dục Thủ đô - Hành trình kiến tạo và phát triển”. Sự kiện khoa học này không chỉ là một hành trình trở lại mà còn là cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa giữa những người yêu văn hóa, hết lòng vì giáo dục và mong muốn góp sức vào sự phát triển bền vững của Thủ đô và đất nước.
Sáng ngày 7/11, trường Cao đẳng Công Thương Việt Nam (VCI) tại TP Hồ Chí Minh đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố phương án thi mới với nhiều điều chỉnh so với kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và các năm trước đó.
Mặc dù đã được quan tâm, đầu tư nhưng trên địa bàn quận Hoàn Kiếm vẫn còn tình trạng trường học chưa đạt chuẩn, điểm trường phân tán, có phường còn không có trường nào trên địa bàn.
Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds vừa công bố bảng Xếp hạng đại học châu Á năm 2025. Trong đó, Việt Nam có 17 cơ sở giáo dục đại học lọt vào danh sách này.
Từ năm 2025, học sinh có giấy chứng nhận nghề (được cấp trong thời gian học THPT) sẽ không được cộng điểm khuyến khích khi xét tốt nghiệp THPT như các năm trước.
Chiều 6/11, Thành đoàn, Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác Đoàn - Hội, phong trào thanh niên khối trường học năm học 2023-2024 và tuyên dương các “Nhà giáo trẻ Thủ đô tiêu biểu” cấp thành phố năm 2024.
Sinh viên là những người có ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo. Tuy nhiên, để ý tưởng được thực hiện, cần sự đồng hành, khơi gợi, giúp đỡ của các trường đại học.
Sở Tư Pháp vừa phối hợp với Đoàn luật sư thành phố Hà Nội tổ chức phiên tòa giả định vụ án hình sự về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” trong lứa tuổi thanh, thiếu niên.
Ngành Giáo dục và Đào tạo quận Hoàng Mai tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2024.
Trải qua hơn 7 tháng với những thử thách từ vòng “Sáng tạo ý tưởng” đến “Đối mặt với nhà đầu tư”, 8 đội thi với gần 40 sinh viên đã vượt qua gần 90 nhóm ý tưởng kinh doanh để bước vào vòng chung kết Cuộc thi "Khởi nghiệp cùng sinh viên Thương mại 2024".
Nhằm giúp các địa phương, nhà trường và học sinh có căn cứ, định hướng chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang khẩn trương hoàn thiện để ban hành quy chế thi trong tháng 11/2024.
Dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bỏ quy định cộng điểm học nghề trong xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) từ năm 2025 đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội, nhất là học sinh lớp 12.
Trường THCS Chương Dương, quận Hoàn Kiếm vừa tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2024.
Ngày 4/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và nhấn mạnh vai trò quan trọng của trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt là Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Sáng 4/11, Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố danh sách 615 ứng viên đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.
Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đã phối hợp với Sở Tư Pháp và trường THPT Thạch Bàn (quận Long Biên) tổ chức phiên tòa giả định tuyên truyền pháp luật năm 2024, nhằm hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam.
Trong kế hoạch liên ngành năm học 2024-2025 của Sở Y tế và Sở GD&ĐT Hà Nội, các nhà trường tổ chức khám sức khỏe cho học sinh, giáo viên ít nhất 1 lần/năm, các trường hợp mắc bệnh được thông báo cho gia đình học sinh để phối hợp chuyển tuyến điều trị.
Không chỉ nhiều trường tốp đầu bỏ phương thức xét tuyển từ học bạ mà các trường tốp giữa cũng giảm dần chỉ tiêu từ phương thức này.
Để học sinh không lơ là học tập, trường đại học sẽ không được công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm trước 31/5, theo đề xuất của lãnh đạo Bộ Giáo dục.
Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến tổ chức 3 đợt thi đánh giá tư duy (TSA) trong tháng 1-4/2025 với khoảng 75.000 lượt thi, tăng 25.000 lượt so với năm ngoái.
STEAM for Vietnam, UNICEF Việt Nam, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, Tổ chức Scratch và Đại học Bách Khoa Hà Nội vừa phối hợp tổ chức sự kiện STEAMese Festival 2024 với chủ đề “Phiêu lưu đến thế giới 3000 - Khơi nguồn sáng tạo và định hình tương lai cùng STEAM”.
Bộ Giáo dục Singapore muốn lan tỏa giá trị của nền giáo dục Singapore rộng rãi hơn với các cộng đồng học sinh tài năng của Việt Nam thông qua Triển lãm Khối Đại học công lập và Học bổng ASEAN, lần đầu tiên diễn ra tại TP.HCM và Hà Nội.
Từ ngày 15/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức bỏ thi thăng hạng, chuyển sang chỉ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Quận Hoàng Mai vừa tổ chức chung khảo liên hoan Vũ điệu tuổi hồng học sinh phổ thông chào mừng 70 năm thành lập ngành giáo dục Hà Nội.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội vừa ký ban hành kế hoạch liên ngành thực hiện công tác y tế trường học năm học 2024-2025.
Cuộc thi tìm hiểu kiến thức pháp luật "Spirit of Law 2024" với chủ đề "Sinh viên và pháp luật - Kiến tạo tương lai, phát triển bền vững" đã được Học viện Ngân hàng tổ chức, mang đến một sân chơi kiến thức bổ ích cho sinh viên ngành luật ở nhiều trường đại học trên địa bàn Hà Nội.
Tới đây, Triển lãm Giáo dục công lập Singapore lần đầu tiên tại Việt Nam sẽ diễn ra tại TP.HCM và Hà Nội. Sự kiện nhằm cung cấp thêm thông tin về các cơ hội du học Singapore với học bổng toàn phần ASEAN Scholarship cho sinh viên Việt Nam.
Quốc tế hoá giáo dục, việc các trường đại học uy tín trên thế giới thành lập các chi nhánh quốc tế đã trở thành một giải pháp tạo cơ hội cho sinh viên triển tiếp cận chuyên môn và nguồn lực tiên tiến mà không cần phải đi du học.
Sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội có cơ hội thực tập và phát triển nghề nghiệp tại Nhật Bản nếu đủ tiêu chí : đam mê công hiến, có khả năng tư duy và làm việc nhóm. Đây là khẳng định tại buổi hợp tác giữa Đại học Bách Khoa Hà Nội với Tập đoàn ITOKI Nhật Bản tại Hà Nội.
Thực hiện kế hoạch năm học 2024-2025 và điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi, sáng nay 1/11, tại trường Tiểu học Bà Triệu, phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hai Bà Trưng tổ chức khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học. Đây là một trong những hoạt động chào mừng 70 năm thành lập ngành Giáo dục Thủ đô.
Sáng 1/11, Diễn đàn Quốc tế hoá Giáo dục Đại học lần thứ 7 đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của gần 100 trường đại học của Việt Nam và các nước, các tổ chức giáo dục, cùng 25 Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.
0