Tiểu thuyết ‘Chuyện tình Khau Vai’ – Nguyễn Thế Kỷ (Phần 8)
Tiểu thuyết ‘Chuyện tình Khau Vai’ đã đưa người đọc đến một quan niệm toàn vẹn, sâu sắc về con người, về những suy nghĩ trăn trở trước cuộc sống. Các nhân vật trong tác phẩm được nhìn ở nhiều vị thế, ở mối quan hệ đa chiều với xã hội, với họ tộc, với tập tục, với gia đình và với chính mình. Bao ngổn ngang hỗn độn đã đẩy cuộc sống, số phận của con người đến trước những bi kịch, bi tình không ai muốn và không ai giống ai. Với khả năng kể chuyện, miêu tả hiện thực đời sống cả bề rộng không gian lẫn bề sâu tính cách nhân vật, ‘Chuyện tình Khau Vai’ đã làm cho bóng hình cuộc đời con người hiện hữu như thực giữa đời. Mời quý thính giả cùng lắng nghe phần tiếp theo của tiểu thuyết ‘Chuyện tình Khau Vai’ của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, qua giọng đọc Kim Yến.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Những trận đòn thẩm vấn ban đầu của an ninh quân đội đối với Nguyễn Thành diễn ra không hiệu quả. Vậy nên ngay sau đó, anh đã chính thức bị an ninh quân đội hoàng gia đưa đi thẩm vấn. Người đối mặt với Nguyễn Thành lần này tự xưng là một nhân viên sứ quán.
Khăm Muộn và Viên Chăn từng là nơi ghi dấu những năm tháng hoàng kim của Thành Lai. Khi thế sự thay đổi, quay trở lại Lào với cái tên Nguyễn Thành, ông ta đã phải đối diện với những đòn roi tra tấn, sự nghi ngờ từ nhiều phía.
Sự ra đi của Bích Chột đã để lại trong lòng Thành Lai một nỗi đau tột cùng, chất chứa biết bao tâm tư của một kiếp giang hồ. Người anh em đã hy sinh vì gã, để lại trong gã sự dằn vặt nặng nề của món nợ ân tình không thể trả.
Nguyễn Xuân nhận công tác ở công an huyện đã hơn 1 năm. Đây là huyện vùng cao biên giới giáp Lào với mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu là người dân tộc sinh sống. Lợi dụng quan hệ dòng tộc của người H'Mông, người Thái qua lại khu vực biên giới, nên Mỹ coi đây là địa bàn chiến lược. Chúng sử dụng biệt kích, thám báo thường xuyên kích động bọn phản động, chúa đất để chống phá cách mạng.
Nhớ lại lúc cơ hàn mới ra tù, người mà Hải Cụt nhớ đến đầu tiên chính là Thành Lai. Khi ấy, Thành Lai cũng trong tình cảnh sống dở, chết dở. Nhưng vốn bản chất nghĩa hiệp, Thành Lai đã dang tay cứu vớt để rồi hắn sống đến được ngày hôm nay.
Quán phở của gia đình Thành Lai đã nhiều lần bị chính quyền để ý, muốn trưng dụng để xây dựng cửa hàng cho hợp tác xã. Biết tin, vợ gã thẫn thờ, không ăn, không ngủ được nhưng hắn thì ngược lại. Hắn hiểu diễn biến thời cuộc sẽ đi đâu về đâu.
Cái chết tức tưởi của con chim họa mi đã trở thành thảm họa cho gia đình nhà chuột. Sau khi biết được chú chim quý đã chết, Thành Lai tức tốc tìm mọi cách để tiêu hủy bằng được lũ chuột đang lộng hành. Cách hành xử của Thành Lai khi bắt được thủ phạm đã khiến bao người ngỡ ngàng.
Cuộc đời của nhân vật Đỗ Chiến được ví như thần thoại. Vốn là người láu cá, khôn ngoan nên từ ngày biết đến cái tên Thành Lai, Đỗ Chiến đã tìm mọi cách để đọc hồ sơ của gã. Từ đó, hắn sinh ra đố kị với quá khứ và coi Thành Lai là một cái gai trong mắt.
Ở tuổi 48, Thành Lai không chỉ thấu hiểu chân lý của tạo hóa mà còn tính được mệnh trời để gắng làm người một cách đúng nghĩa. Nhưng trời không chiều lòng người. Kể từ khi thất thế, gã co mình, xù lông như một con nhím gặp nạn. Và trong cuộc đời đen bạc, gã chọn sự im lặng để đánh cược với số phận.
Tiểu thuyết 'Mặt nạ' đã tái hiện một cuộc chiến thầm lặng, không tiếng súng nhưng đầy hiểm nguy của lực lượng công an nhân dân. Cuốn tiểu thuyến còn là một bộ hồ sơ đặc biệt về một người chiến sĩ tình báo công an nhân dân, dựa trên một câu chuyện có thật.
Cho tới ngày hòa bình, khi Hữu đã là một vị tướng, anh quay trở lại suối Cọp trong buổi lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Thời gian chia tay nơi đây đã hơn 40 năm, những ký ức, kỷ niệm hạnh phúc và đắng cay như cuộn phim quay chậm ở ngay trước mặt Hữu.
Chiến trường Trường Sơn luôn khốc liệt, Mỹ ngụy điên cuồng đánh phá, hủy diệt mọi con đường và khu vực trú quân của ta bằng bom, mìn và khí tài tối tân. Trong bối cảnh đó, Đại đội trinh sát vũ trang 26 phải đảm đương rất nhiều nhiệm vụ. Dù không được đào tạo về công binh nhưng do trải qua nhiều trận chiến khốc liệt và bản năng sinh tồn, anh em đã tự mày mò tìm hiểu, áp dụng mọi phương pháp phá bom, mìn để hoàn thành nhiệm vụ.
Sau khi liên hoan kết nạp Đảng với đồng đội, Hoàn rủ Hữu ra nơi hẹn hò của anh và Lan như thường lệ. Tuy nhiên, niềm vui, sự kiêu hãnh của Hữu khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng vẫn đang rạo rực nên anh từ chối và khuyên Hoàn không nên trốn đi chơi vì đảng viên làm như vậy là vi phạm điều lệ, kỷ luật.
Chiến trường Trường Sơn ngày đêm lúc nào cũng như chảo lửa, bởi thành tựu kỹ thuật khoa học tiên tiến và khủng khiếp nhất của Hoa Kỳ ở thế kỷ XX đã chọn nơi đây làm nơi thực nghiệm tính năng, hiệu quả của các thứ vũ khí giết người hiện đại. Và Đại đội trinh sát 26 thời điểm này cũng ở trong hoàn cảnh ấy.
Những ngày nằm dưỡng bệnh ở trạm cứu thương suối Cọp, Tom đã hiểu vì sao những con người bình dị ở tuổi 18, đôi mươi bước chân vào chiến trường một cách thanh thản. Bởi lẽ, trong lòng họ lúc nào cũng có ngọn lửa của lòng yêu nước. Tình yêu ấy luôn bùng cháy ở bất cứ hoàn cảnh nào, dù có phải hy sinh.
Đại đội trinh sát 26 tổ chức tiễn đưa vợ chồng nhà voi về với rừng xanh. Buổi tiễn đưa không chỉ có Đại đội 26 mà còn có cả các bác sĩ, y tá và các nhân viên cứu thương trạm suối Cọp. Những vòng hoa rừng đỏ rực được các bộ đội chuẩn bị một cách chỉn chu như một sự tri ân trân trọng dành cho gia đình voi.
Nơi chiến trường bom đạn, những chàng trai, cô gái đã dâng hiên cả thanh xuân tươi đẹp vì tự do của Tổ quốc. Họ có thể trở thành đàn ông, đàn bà trước khi có tình yêu. Và điển hình đó chính là Lan, mặc dù đã có tình yêu với Hoàn nhưng sâu thẳm trong cô vẫn là một nỗi xót xa.
Trong trận đánh lần này, Đại đội trưởng Tuần nhận lệnh không tiêu diệt địch mà nhiệm vụ chính là phải đuổi địch ra khỏi khu vực. Hiểu được tầm chiến lược của vị tướng tư lệnh chiến trường Trường Sơn là phòng thủ, bảo toàn lực lượng nhưng để đánh đuổi địch thì phải cho chúng rơi vào thế bị động.
Trận chiến giữa quân ta và Mỹ - ngụy diễn ra khốc liệt. Trận địa của ta và địch trải trên một địa bàn rộng lớn nhiều núi đá, rừng cây. Địch không biết được cách bố trí, ẩn nấp của ta, mà ta cũng không trinh sát được cách bố trí trận địa của địch.
Trận chiến giữa Đại đội bộ binh 759, Binh đoàn Trường Sơn với ba Đại đội biệt kích thám báo Mỹ và Ngụy đã bước sang ngày thứ ba trên một quả đồi không tên. Đây là một địa bàn rộng với địa hình phức tạp nhưng lại rất thuận lợi cho việc chia nhỏ quân để lập các tổ chốt vừa tấn công vừa phòng ngự và trú quân.
Ở thời khắc Hoàn và y tá Lan đang hẹn hò mặn nồng còn Hữu ngày đêm để ý đến Lệ thì Đại đội trưởng Tuần cũng lăn lội, trăn trở và lo lắng về tâm trạng của người anh yêu, đó là bác sĩ Liên. Từ khi anh đưa cô về hang suối Cọp, cô trở nên buồn rầu, ủ rũ, ngoài lúc phải chữa trị cho thương binh thì cô chỉ nằm trong hang.
Sau đêm nghịch ngợm của Hữu và Hoàn bị đại đội trưởng Tuần cho ăn mấy miếng võ đặc công chí tử thì hai anh lại gắn bó với nhau hơn. Họ kết thành đôi bạn thân thiết vì còn một lý do nữa là cả hai đang say mê cưa cẩm, tán tỉnh y tá Lan và Lệ.
Tại hang trú ẩn của dân bản Bông Va, Hữu và Hoàn như hơi ấm của cách mạng mang lại cho bà con không chỉ cái ăn, thuốc men, mà cái chính là mang lại một ngọn lửa của niềm tin rằng cách mạng không bỏ rơi bất cứ đồng bào nào. Mấy ngày sau, tổ công tác huyện Hướng Hóa đã kịp thời đến để viện trợ và giúp bà con ổn định cuộc sống.
Hoàn và Hữu tiếp cận được bản Bông Va khi trời đã ngả tối. Cả bản hoang vắng đến độ dù cả hai có gọi thế nào cũng chỉ có tiếng lay của gió đáp trả. Màn đêm buông xuống là lúc Hoàn và Hữu cảm thấy hoang mang nhất. Từng tiếng gió, tiếng cây cối lạc lõng, man dại như tiếng kêu của hồn ma, bóng quỷ.
Hoàn và Hữu, mỗi người một súng băng qua khu rừng chết. Đó là những ngày tháng khốc liệt về cả thể xác lẫn tinh thần với hai người lính. Những đêm dài với bao nhiêu nỗi buồn, nỗi ám ảnh và cả sự sợ hãi đến mức Hữu và Hoàn đều có chung một ý nghĩ: không còn thấy ngày mai.
Việc xử lý nội trú quân tại rừng ở thời điểm mưa lũ, núi lở gần như làm tê liệt mọi ngả đường trở về biên giới Việt Nam để lấy lương thực, đồ tiếp tế và bổ sung quân. Đồ ăn của toàn đại đội đều trông chờ ở củ mài, rau rừng và cá Suối Cọp.
Sau trận giao chiến khốc liệt với gần trăm tên biệt kích thám báo của Mỹ ngụy, Đại đội 26 chắc chắn không thể giữ nguyên quân số ban đầu. Chính trị viên Mão bắt đầu điểm danh hai cánh Trung đội 1 và Trung đội 2. Đứng trước 6 hàng quân xếp hàng ngang, ai cũng đen nhèm màu súng đạn nhưng không ai giấu được vẻ xúc động trước sự hy sinh anh dũng, quả cảm của đồng đội mình.
Khi Hoàn và Hữu tiếp cận được hai hướng bao vây, săn lùng của lũ biệt kích, là lúc cuộc chiến giữa Đại đội trinh sát 26 và biệt kích thám báo của Mỹ ngụy chuẩn bị bắt đầu. Sau tiếng súng chủ động khai hấn của hai người lính quả cảm, chính trị viên Mão cho Trung đội 1 và Trung đội 2 vận động tiếp cận được toán biệt kích dẫn tới cửa hang Cọp.
Khi Đại đội trinh sát 26 vận động, triển khai đội hình chiến đấu tiếp cận nơi bom đạn đang nổ vang trời thì cuộc giáp chiến giữa Đại đội biển kích Mỹ và Đại đội bộ binh 759 bảo vệ đường Trường Sơn đang vào thời khắc quyết liệt. Đại đội bộ binh 759 triển khai chiến thuật "bám thắt lưng địch mà đánh" nên bom đạn từ trên các loại máy bay Mỹ đã hết tác dụng.
Sau hai ngày hành quân xuyên rừng, vượt núi, Đại đội 26 của Hữu cũng đã tới được điểm chốt của nơi đóng quân. Đó là cánh rừng có nhiều núi đá, nhiều hang động và có một con suối chảy như lách qua, tạo nên sự kỳ vĩ, thơ mộng giữa một màu xanh ngút ngàn của cây, của lá pha tạp với nét cổ xưa.
Ý thức về sự hổ thẹn khi một gia đình không có người đi tòng quân, không tham gia trực tiếp vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, đã hằn sâu vào máu thịt của mỗi con người trong những năm tháng đó. Là con của Chủ tịch huyện, Hữu càng thấm nhuần điều này, vì thế mà anh luôn khát vọng ra chiến trường, lập được chiến công.
Tiểu thuyết 'Suối Cọp' kể về cuộc chiến đấu chống Mỹ gian khổ và anh dũng của quân, dân ta tại vùng Suối Cọp - nơi bắt đầu của Đông Trường Sơn, tiếp giáp với Tây Trường Sơn. Qua đó, nhà văn gửi tới bạn đọc một thông điệp ý nghĩa: Vì sao chúng ta thắng Mỹ một cách đầy thuyết phục?.
Nhân vật Diệu Ứng được tác giả xây dựng là một người phụ nữ xinh đẹp, thông minh, sáng suốt và can đảm. Chính nhờ có cô mà ông cậu chỉ biết ngồi kiết già, ôm ấp lý tưởng trở thành người hòa giải để vãn hồi hòa bình cho đất nước mới có địa vị được tín đồ trọng thị và mến mộ.
Đại tướng Dương Văn Minh vô cùng thắc mắc khi nhìn thấy tấm ảnh của Tổng thống Ngô Đình Diệm và ông đạo Dừa. Nhưng vì thời điểm đó đất nước vẫn còn đang loạn lạc nên ông đành gác lại. Đến mãi sau này, khi lên làm Quốc trưởng chế độ Việt Nam Cộng hòa, ông mới quyết định gọi Đại úy Đỗ Thọ để hỏi về tấm ảnh đặc biệt này.
Cuộc nội chiến ở Vương quốc Cồn Phụng xảy ra âm thầm nhưng không kém phần gay gắt giữa phe cậu Hai và phe ông Lý. Hai bên lặng lẽ xây dựng lực lượng, trang bị thêm vũ khí, củng cố thêm tuyến phòng ngự và giành giật nhau về số lượng các quan ngả theo phe mình.
Dù đã làm một cuộc cách mạng nhân sự rất khôn khéo nhưng Diệu Ứng vẫn lo lắng về lực lượng quân đội ở các quận của ông Lý vô cùng hùng hậu và chúng có cả súng đạn. Để bảo vệ hoàng cung cho mọi trường hợp, Diệu Ứng quyết định tìm mua vũ khí.
Nguyễn Thành Nam kể lại ngày tháng bị bắt khi tìm đường sang miền Bắc gặp Cụ Hồ. Những người cách mạng vượt Trường Sơn chiến đấu đem lại hòa bình cho đất nước thì cậu Hai cũng vượt Trường Sơn tìm kiếm hòa bình cho dân tộc.
Nguyễn Thành Nam cùng ba đệ tử đã đi được một tháng nhưng ở Cồn Phụng vẫn không nghe ngóng được tin tức gì. Người đoán cậu đã bị bắt, người lại nghĩ cậu bị tai nạn chiến tranh, bị cọp ăn thịt trong rừng. Cả Cồn Phụng sống trong lo lắng, ai cũng mong tin và cầu cho cậu tai qua nạn khỏi.
Sự xuất hiện của nhân vật Tạ Văn Lý đã làm thay đổi giang sơn của đạo Dừa tại Cồn Phụng. Ông vốn tốt nghiệp Đại học luật nhưng không chọn làm Nhà nước mà chọn đi theo cậu Hai, bởi ông nhìn thấy tương lai cậu Hai sẽ trở thành giáo chủ của một nền đạo.
Nguyễn Thành Nam đã khiến cho Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ không thốt lên lời và phải công nhận, khâm phục tài đạo của ông. Những thuyết giảng của Nguyễn Thành Nam cùng việc đọc vị được hết những tính toán, ý đồ chiến lược của Nguyễn Cao Kỳ khiến ông cảm thấy trở nên sáng dạ và muốn trở thành đệ tử của đạo Dừa.
Nguyễn Thành Nam gặp gỡ Bân Cơ - vị đại sứ của nhiều nước nổi tiếng với nghệ thuật ngoại giao khôn khéo ông vua lật đổ bất cứ nước nào không chịu nghe theo Mỹ. Một ngài đại sứ thép như vậy lại dành cho Nguyễn Thành Nam một sự tiếp đãi trang trọng, thân tình như tiếp một nguyên thủ quốc gia, làm cho sư tổ đặc biệt cảm động và các đệ tử đạo Dừa hết sức hãnh diện.
Năm 1964, khi chiến trường chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở Việt Nam đang diễn ra ác liệt, Nguyễn Thành Nam quyết định rời bờ sông Ba Lai, đưa toàn bộ cơ ngơi về Cồn Phụng. Đây là nơi lý tưởng cho thanh niên các tỉnh trốn lính, bởi Cồn Phụng bị ngăn cách sông nước và luật pháp chế độ Sài Gòn không cho phép bắt sư đi lính.
Năm 1961, hai miền bị chia cắt bởi con sông Bến Hải, Đạo Nam khó có thể vượt qua vĩ tuyến 17 để ra miền Bắc gặp Cụ Hồ. Trước tình hình không có giấy phép, cũng không thể xin chính quyền Ngô Đình Diệm bởi họ sẽ quy kết là phạm thượng, phản động. Dương Văn Hiền đã bàn với Nguyễn Thành Nam nên thông qua một bước trung gian rồi nhờ Đại sứ quán ở Hà Nội giúp đỡ.
Một buổi sáng cuối năm 1948, Nguyễn Thành Nam từ giã Thất Sơn trở về quê nhà. Lần này, vẫn có ông thầy bói đại tài đi cùng. Hàng ngày, Nam ngồi trước rạp hát Viễn Tường tịnh khẩu không nói chuyện với ai, chỉ khi bắt buộc phải trả lời, ông mới dùng bút viết.
Sau hai ngày di chuyển, Nam và thầy bói đã đến núi Tượng (Liên Hoa Sơn) nhưng phải gian nan leo núi, cả hai mới đến được An Sơn Tự. Trong khi thầy muốn Nam vào chùa để giới thiệu anh với các vị trụ trì thì anh lại muốn đi sâu vào rừng để tìm cái huyền diệu nơi núi Tượng.
Sau ba đêm ở khách sạn Đế Vương, Nam bị vứt ra đường. Anh không dám về nhà, lang thang hết phố này đến đường khác, luôn luôn nghĩ cách để được làm vua. Thay vì mua vé tàu về nhà, anh mua vé đi miền Đông bởi nghe nói trên núi ở Nha Trang có một vị hòa thượng tu đến độ có thể tàng hình.
0