Tìm giải pháp cho kinh tế báo chí trong chuyển đổi số | Góc nhìn Hà Nội | 21/06/2024
Làm kinh tế trong hoạt động báo chí là nhu cầu cần thiết trước hết của chính tờ báo, tạp chí và xa hơn nữa của nền kinh tế thông tin và hội nhập. Vậy đâu sẽ là những giải pháp tạo đà cho vấn đề này?
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Phát biểu trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh, trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là: thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là "điểm nghẽn của điểm nghẽn". Nghẽn thể chế chính là nguyên nhân cốt lõi làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả của hầu hết các hoạt động phát triển.
Vai trò của MTTQ phát huy hiệu quả trong đồng hành cùng cấp ủy, chính quyền chung tay chăm lo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Đóng góp quan trọng này đã đưa tiêu chí giảm nghèo của Hà Nội có sự bứt phá.
Theo thống kê của UB ATGT Quốc Gia trong những năm gần đây tình hình TNGT liên quan đến lứa tuổi học sinh, sinh viên có chiều hướng gia tăng và nhiều diễn biến phức tạp. Nguyên nhân là phần lớn các em còn nhỏ tuổi việc nhận thức, ý thức và tiếp thu kiến thức về ATGT còn hạn chế... dễ dẫn tới hành vi vi phạm luật tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATGT.
Hưởng ứng “Tháng hành động vì Người cao tuổi Việt Nam”, thành phố Hà Nội đã và đang thực hiện chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người cao tuổi ngay tại cộng đồng.
Từ xưa, các cộng đồng cư dân đã sử dụng hương ước làm thước đo chuẩn mực trong quan hệ giao tiếp, ứng xử. Hầu hết người dân trong làng đều nhớ và hiểu hương ước, lệ làng và tự nguyện, nghiêm chỉnh tuân thủ nó. Làm thế nào để phát huy giá trị của hương ước trong cuộc sống hiện tại?.
Việc nâng cao nhận thức và hiểu biết về PCCC trong trường học, không chỉ giúp phòng ngừa rủi ro khi không may xảy ra sự cố cháy nổ, mà đây còn là môi trường thúc đẩy tuyên truyền về PCCC lan toả rộng rãi ra toàn xã hội.
Sở Du lịch Hà Nội kết hợp với các cơ quan, tổ chức tôn vinh tà áo dài truyền thống của dân tộc; quảng bá du lịch thông qua các hoạt động quảng bá tà áo dài ba miền Bắc - Trung – Nam.
Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, Hà Nội đang có tiềm năng và cơ hội lớn phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn.
Một điểm đáng chú ý trong Luật Thủ đô năm 2024 vừa được Quốc hội khóa XV thông qua là tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển trục sông Hồng phù hợp với Quy hoạch Thủ đô và Quy hoạch chung Thủ đô.
Để triển khai Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025, Cục CSGT đã và đang tham mưu, xây dựng dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự ATGT trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Trong số hàng loạt quy định mới tại dự thảo nghị định, dư luận hiện đang rất quan tâm đến quy đinh hạ mức phạt tiền với người lái xe có nồng độ cồn ở mức thấp và việc trừ điểm trên giấy phép lái xe của người vi phạm.
Khám bệnh ngoài giờ hành chính, có lẽ liệu pháp cuối bởi bệnh nhân từ các địa phương dồn về tới vài nghìn người mỗi ngày.
Theo ước tính của Tổng cục Thuế, doanh nghiệp và người dân sẽ tiết kiệm được khoảng 24.000 tỷ đồng từ chính sách giảm thuế VAT cho 6 tháng cuối năm nay.
Hà Nội đã thực hiện thí điểm không hiển thị đếm lùi giây tại chốt đèn tín hiệu giao thông ở một số giao lộ lớn. Thay đổi này đang thu hút sự quan tâm của dư luận khi dường như nó đi ngược lại xu hướng phát triển của đèn tín hiệu giao thông tại Việt Nam trong suốt thời gian qua.
Sau 3 lần sửa đổi, đến nay, những quy định xoay quanh thuế thu nhập cá nhân vẫn còn nhiều bất cập cần sớm được sửa đổi.
Mô tô, xe máy đang là phương tiện tham gia giao thông chính của người dân Việt Nam với con số hơn 70 triệu xe. Đối với nhiều người dân, đây cũng là phương tiện mang lại nguồn thu nhập chính, gắn liền với các công việc mưu sinh mỗi ngày. Do vậy, quy định kiểm định khí thải mô tô, xe máy chắc chắn, sẽ có những tác động không hề nhỏ.
Với việc hàng loạt các đăng kiểm viên liên quan tới vi phạm trong công tác kiểm định sẽ bị đưa ra xét xử vào khoảng tháng 7 tới đây sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng trong hoạt động kiểm định. Nguy cơ tái diễn ùn tắc tại các trung tâm đăng kiểm trên địa bàn thành phố là kịch bản đã được dự báo trước.
Trước đây, sau khi tăng lương, bên cạnh tâm lý phấn khởi chung của cán bộ, công chức và người lao động, nhiều người dân còn lo lắng về giá hàng hóa, dịch vụ, nhất là giá hàng tiêu dùng thiết yếu sẽ tăng theo. Tuy nhiên, năm nay tâm bất an của người dân được giải tỏa khi sau tăng lương mức giá cả cũng không biến động nhiều.
Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa rất quan trọng, hướng tới sử dụng công cụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị thành phố và các công cụ khác. Luật Thủ đô (sửa đổi) cũng xác định vị trí, vai trò của Thủ đô, là “Trung tâm chính trị - hành chính quốc gia".
Làm kinh tế trong hoạt động báo chí là nhu cầu cần thiết trước hết của chính tờ báo, tạp chí và xa hơn nữa của nền kinh tế thông tin và hội nhập. Vậy đâu sẽ là những giải pháp tạo đà cho vấn đề này?
Livestream bán hàng, một mô hình mới trong thương mại điện tử đã phát triển hết sức mạnh mẽ ở nước ta. Livestream đã trở thành kênh phân phối hiệu quả, hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Ngày 30/5/2024, Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã kí ban hành kế hoạch số 163 về việc khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm của một số sở, ngành và cán bộ, công chức.
Nhiều vụ cháy xảy ra gây hậu quả rất thương tâm. Kiến thức về phòng cháy chữa cháy sẽ là một chiếc phao cứu sinh với những người không may rơi vào biển lửa.
Tại kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV lần này sẽ xem xét, thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), đồng thời xem xét hai quy hoạch lớn của Hà Nội. Đây là các dự án đặc biệt quan trọng, không chỉ có ý nghĩa với Thủ đô mà còn đối với cả nước khi Hà Nội với vai trò, vị trí trái tim, đầu tàu phát triển.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, năm nay tình hình thời tiết dự báo phức tạp và dị thường, có khả năng xuất hiện bão trái quy luật với khoảng 11 đến 13 cơn trên biển Đông, trong đó dự báo có khoảng 05 đến 07 cơn đổ bộ vào đất liền, tập trung nhiều vào nửa cuối mùa mưa bão. Với phương châm "phòng hơn chống”, Hà Nội đã triển khai công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Chỉ trong một tuần, cơ quan điều hành đã hai lần phải hủy phiên đấu thầu vàng miếng. Mục tiêu tăng cung đã không thể hoàn thành, ít nhất là trong tuần này. Chương trình này có sự tham gia của hai vị khách mời, cùng bàn luận về chủ đề “Vì sao đấu thầu vàng thất bại?”.
Hàng Chiếu vẫn bán chiếu, nhưng Hàng Cót không còn ai buôn cót, Hàng Than nay bán bánh cốm, trà, thuốc. Trong khi đó, rất nhiều "phố Hàng" đã mất tên. Cái sự mất đó, có sự mất hợp lý và mất không hợp lý. Vậy nên giữ hay bỏ phố hàng? Chủ đề này sẽ được trao đổi bàn luận cùng hai vị khách mời trong chương trình: Nghệ nhân Ưu tú Lê Đình Nghiên, người có hơn 60 năm gìn giữ nghề truyền thống tranh Hàng Trống và bà Trần Thị Thúy Lan, Phó trưởng ban phụ trách Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội.
Vấn đề xử lý ô nhiễm các dòng sông đã được Hà Nội nhiều lần đưa ra, nhưng chưa có bài toán giải quyết triệt để. Trong Quy hoạch Thủ đô vừa được thẩm định đã đưa ra 6 nhiệm vụ trọng tâm, nổi bật là giải quyết triệt để các vấn đề ô nhiễm, trong đó có ô nhiễm dòng sông. Các nhà khoa học cho rằng, đây hoàn toàn là vấn đề khả thi, nếu Hà Nội thực sự quyết liệt vào cuộc. Và để giải quyết được triệt để vấn đề ô nhiễm các dòng sông, thì cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ. Hà Nội sẽ khơi lại dòng chảy của các con sông bằng cách nào? Và cần một nguồn lực ra sao?
Mạng xã hội đang dần trở thành công cụ để liên lạc, kết nối, chia sẻ thông tin hàng đầu của mọi người trên toàn thế giới. Bên cạnh những tiện ích mà nó mang lại thì môi trường mạng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ phức tạp khôn lường. Nếu không trang bị đủ kiến thức nhận biết các thủ đoạn lừa đảo hay chỉ cần nhẹ dạ cả tin thì bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của tội phạm.
Với tính chất đặc thù, có tính thanh khoản cao; đồng thời cũng là tài sản cất trữ, nguồn vốn lưu thông, kênh đầu tư quan trọng của thị trường, có thể nói, vàng có vai trò và vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia nói chung và của nước ta nói riêng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thị trường vàng trong nước đã chứng kiến những biến động giá đáng kể.
Cách mạng công nghiệp 4.0, sự chuyển đổi số mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang tạo nên một thị trường lao động hiện đại, năng động. Điều này đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho người lao động.
"Xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông phải được kiểm tra định kỳ về phát thải khí thải theo lộ trình thực hiện và mức tiêu chuẩn khí thải do Thủ tướng Chính phủ quy định" là điểm mới đáng chú ý tại Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi. Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ nhằm tổ chức quản lý, kiểm soát nguồn khí thải do hoạt động của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây ra, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm không khí, hạn chế phương tiện cá nhân không đảm bảo an toàn kỹ thuật.
Nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã được đưa vào các chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội ở nhiều nhiệm kỳ liên tiếp. Mới đây nhất, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, góp phần xây dựng đô thị văn minh, làm cho Hà Nội trở thành một “đô thị đáng sống”.
Sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người lao động đã quay trở lại làm việc. Ngay từ những ngày đầu Xuân, nhiều doanh nghiệp đã bội thu đơn hàng, công nhân tất bật bắt nhịp sản xuất, báo hiệu một năm mới nhiều thắng lợi.
Với trên 1.200 lễ hội, Hà Nội là địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước. Việc tổ chức lễ hội bảo đảm bản sắc văn hóa, an toàn, lành mạnh và văn minh là một nỗ lực rất lớn của cấp ủy, chính quyền cũng như nhân dân, nhất là vai trò của cán bộ văn hóa ở cơ sở, Ban quản lý di tích địa phương. Dịp đầu năm mới này cũng là khung thời gian diễn ra nhiều lễ hội, công tác tổ chức, vận hành cũng như thực hiện các biện pháp giám sát, quản lý càng cần được đẩy mạnh để xây dựng các lễ hội luôn là điểm đến thu hút người dân và du khách mỗi dịp xuân về.
Gần đây trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của không ít tập thể cấp ủy, địa phương, đơn vị; trong tham mưu, xử lý công việc của nhiều cá nhân cán bộ, công chức, viên chức đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, cần được thẳng thắn nhìn nhận, phân tích, đánh giá nguyên nhân để có giải pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời. Thời gian qua các cấp uỷ, Đảng trong toàn Đảng bộ thành phố đã triển khai học tập, cụ thể hoá kế hoạch phù hợp với thực tiễn địa phương, cơ quan, đơn vị.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Đây cũng chính là thời điểm miền Bắc vào mùa hanh khô, độ ẩm trong không khí giảm mạnh, vật liệu khô dễ bắt cháy càng làm nguy cơ cháy, nổ tăng cao, dễ xảy ra những vụ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng. Trong điều kiện thời tiết như vậy, trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra hàng loạt các sự kiện, lễ hội với nhiều hoạt động chào mừng xuân mới thu hút rất đông người dân và du khách, đòi hỏi các cơ quan quản lý, lực lượng chức năng tăng cường phối hợp thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn PCCC.
Chăm lo, bảo đảm người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn đều có Tết yên vui, đầm ấm là nhiệm vụ thường niên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp mỗi dịp xuân về. Với phương châm 'Không để người dân nào gặp khó khăn mà không được quan tâm, tặng quà nhân dịp Tết Nguyên đán', Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội đã triển khai các văn bản về việc chăm lo, hỗ trợ cho hộ nghèo nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão đến các quận, huyện, thị xã và các tổ chức thành viên.
Tính đến nay, đã hơn một thập kỷ Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long được UNESCO công nhận và vinh danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Sự kiện đó diễn ra sau 1.000 năm kể từ khi Vua Lý Thái Tổ ban Thiên đô chiếu, quyết định định đô tại Thăng Long. Ngày nay, Thủ đô Hà Nội vẫn luôn cố gắng phát huy những giá trị văn hóa để Hoàng Thành Thăng Long ngày càng xứng đáng hơn với danh hiệu Di sản Văn hóa của toàn cầu.
Trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an đã đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa của người điều khiển xe ô tô chở người trên 30 chỗ là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam như quy định hiện hành. Đề xuất này được đưa ra đã nhanh chóng nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân và các doanh nghiệp.
Vượt lên thách thức, khó khăn, năm vừa qua, các ngành kinh tế của Hà Nội vẫn đạt mức tăng trưởng và hoàn thành một năm với nhiều kết quả tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội. Đáng lưu ý, về thu ngân sách, với sự chỉ đạo quyết liệt của thành phố, thu ngân sách năm 2023 của Thủ đô đạt 405.252 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán, tăng 23,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó thu nội địa đạt 116,3% dự toán.
Từ đầu năm 2023 đến nay, du lịch Hà Nội đã có sự phục hồi, phát triển, vượt chỉ tiêu đón khách quốc tế của cả năm. Ngành du lịch Thủ đô đã chủ động 'thu hút du khách' với nhiều sự kiện lớn và đồng bộ, triển khai các giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng. Song hành với đó là những chương trình kích cầu, những gói sản phẩm mới khiến du lịch Thủ đô trở thành một điểm đến hấp dẫn.
Thời gian qua, việc thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trên địa bàn Thành phố Hà Nội còn một số 'điểm nghẽn' ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ và mức độ đánh giá hài lòng của người dân. Để kiên quyết tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị về việc tăng cường trách nhiệm, tập trung xử lý các 'điểm nghẽn' trong giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Càng về những tháng cuối năm, nhu cầu đi lại của người dân tăng cao kéo theo đó là những diễn biến phức tạp liên quan đến hoạt động vận tải hành khách. Đặc biệt là khi các loại xe hợp đồng trá hình, xe limousine hoạt động với tần suất lớn gây cản trở, làm gia tăng các sự cố ùn tắc giao thông. Tuy nhiên thực tế hiện nay việc kiểm soát và xử lý các loại phương tiện này vẫn còn một số khó khăn vướng mắc.
Để cải thiện ATTP tại các bữa cỗ tập trung đông người do gia đình tự tổ chức nấu, từ năm 2016, Hà Nội đã triển khai thí điểm kiểm soát ATTP bữa cỗ tập trung đông người tại 2 huyện Thanh Oai và Phú Xuyên. Năm 2017, mô hình được nhân rộng tại huyện Quốc Oai và quận Long Biên. Năm 2018, có thêm 6 quận, huyện, thị xã được lựa chọn để triển khai mô hình là Chương Mỹ, Sóc Sơn, Thường Tín, Phúc Thọ, Thanh Trì, Sơn Tây.
Tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đang gia tăng. Thành phố Hà Nội đã tập trung tuyên truyền nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các đối tượng trong độ tuổi sỉnh đẻ tại các vùng khó khăn, vùng đặc thù có tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao. Đặc biệt năm nay, Hà Nội đã tổ chức có trọng tâm trọng điểm biểu dương các gia đình thực hiện tốt chính sách Dân số, biểu dương các trẻ em gái chăm ngoan học giỏi.
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của cả nước, nơi lắng đọng chiều sâu văn hóa nghìn năm lịch sử và hiện hữu một không gian rộng lớn với đủ các loại hình văn hóa. Bên cạnh việc duy trì bản sắc truyền thống, Hà Nội đang trở thành 'vườn ươm' cho sáng tạo. Mục tiêu của Thủ đô là lấy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.
0