Tòa nhà siêu sang đắt đỏ nhất thành phố New York
Với tầng lớp siêu giàu, việc sở hữu căn hộ hạng sang là một trong những tiêu chí khẳng định đẳng cấp. Tại New York (Mỹ), tòa nhà One57 được mệnh danh chỉ dành cho giới siêu giàu thế giới với các căn hộ có giá từ vài chục tới cả trăm triệu USD.
Cao ốc One57 tọa lạc tại khu trung tâm quận Manhattan là bằng chứng cho thị trường bất động sản đắt đỏ của New York. Số liệu cho thấy, cách đây 10 năm, giá bán mỗi m2 ở đây là hơn 5.700 USD, cho đến nay chưa ai có được con số cụ thể bởi các vụ chuyển nhượng đều bí mật. Nhưng nhiều nhà nghiên cứu thị trường cho rằng, giá trung bình của One57 đã tăng 18,5% một năm trong suốt 10 năm qua.
Công trình được thiết kế bởi kiến trúc sư Christian de Portzamparc. Nhìn bên ngoài tòa nhà trông giống như một thác nước với chiều cao 306 mét, 90 tầng. Khách sạn Park Hyatt chiếm 39 tầng của tòa nhà, còn lại là khu vực văn phòng, dịch vụ và có 95 căn hộ được dành làm nhà ở.
Tại One57, các cư dân có quyền sử dụng mọi tiện ích trong khách sạn Park Hyatt cũng như hồ bơi, phòng tập thể dục, thư viện và sân khấu của tòa nhà. Các căn hộ của One57 có từ một đến sáu phòng ngủ với cửa kính cao từ trần xuống sàn, tạo nên các góc nhìn panorama cực đại. Nhà bếp khá rộng, trang bị hệ thống tối tân.
Cư dân One57 cũng có thể sử dụng dịch vụ spa tại chỗ, ăn uống trong phòng, dịch vụ dọn dẹp và thậm chí cả dịch vụ dắt chó đi dạo. Họ có lối vào riêng biệt với một sảnh và thang máy. Vì vậy, họ không phải chia sẻ tiện ích với người thuê phòng khách tại khách sạn ở tầng dưới. Cho đến nay, người ta chỉ biết tới danh tính của một vài chủ nhân căn hộ. Tất cả đều là những tỷ phú, người đứng đầu các Tập đoàn lớn như Michael Dell hay Andrey Dubinsky.
Cho tới tận thời điểm này, căn penthouse trên tầng 73 của One57 vẫn là một trong những BĐS có giá trị lớn nhất ở TP. NewYork. Năm 2015, ông Michael Dell- người sáng lập và điều hành tập đoàn Dell Technologies mua nó với mức giá 100,5 triệu USD - nghĩa là căn hộ duy nhất ở New York tính đến hiện tại vượt mốc 100 triệu USD. Những hình ảnh của căn hộ dù được tìm kiếm rất nhiều nhưng vẫn chỉ là đồn đoán. Người ta chỉ có thể tượng tượng sự xa hoa và sang trọng của nó từ những hình ảnh ở các căn hộ khác trong One57.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Theo kế hoạch năm 2025, Thanh tra thành phố sẽ tập trung thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của Sở, ngành. Đặc biệt trong đó sẽ thanh tra việc cấp "sổ đỏ" và quản lý, sử dụng quỹ nhà tái định cư. Thời gian thanh tra dự kiến bắt đầu vào quý II/2025.
Sở hữu gần 100 mét vuông đất nằm ở khu vực trung tâm phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thế nhưng hơn hai chục năm nay, gia đình ông Lai Đức Phú vẫn phải sống trong căn nhà chật chội, xuống cấp trầm trọng chỉ vì đất nhà ông vướng vào dự án treo.
Để giải quyết hiệu quả tình trạng lãng phí trong các dự án đầu tư, xây dựng, cần có chế tài xử lý về hành vi gây lãng phí. Nhưng trước tiên phải làm rõ nguyên nhân của lãng phí, chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức cá nhân có liên quan.
UBND thành phố vừa ban hành quyết định phê duyệt chương trình phát triển đô thị Thủ đô giai đoạn đến năm 2035. Theo đó, tính sơ bộ tổng số vốn đầu tư phát triển tối thiểu đến năm 2035 là gần 3 triệu tỷ đồng.
Những chế tài để xử lý dự án chậm triển khai, dự án chưa triển khai (thường gọi là dự án treo) đã được quy định khá đầy đủ. Đặc biệt, Luật Đất đai 2024 quy định rất chi tiết, chặt chẽ để ngăn chặn và xử lý nghiêm tình trạng này.
Thời gian qua, thành phố rất quyết liệt chỉ đạo xử lý những dự án treo, chậm tiến độ. Bởi tình trạng này không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai mà còn ảnh hưởng đến đời sống dân sinh.
Bất động sản (BĐS) Việt Nam vẫn đang là phân khúc được hưởng lợi từ dòng vốn FDI với lượng giải ngân đạt 1,84 tỷ USD trong năm 2024, tăng 60% so với năm 2023.
Theo kế hoạch thanh tra của tỉnh Bắc Ninh năm 2025, Thanh tra tỉnh sẽ tiến hành thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật về đất đai, đầu tư, xây dựng, nhà ở, thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và các nội dung khác có liên quan trong quá trình thực hiện dự án khu nhà ở xã hội Quế Võ Hillview, tại phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh.
Theo Luật Đất đai mới có hiệu lực từ 1/1/2025, người có đất bị nhà nước thu hồi sẽ được bồi thường bằng bốn hình thức là đất cùng mục đích sử dụng, đất khác mục đích sử dụng, tiền, nhà ở.
UBND TP Hà Nội đã phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2025 quận Cầu Giấy, gồm 22 dự án với tổng diện tích 28,36ha. Quận Cầu Giấy sẽ triển khai đấu giá quyền sử dụng đất 7/10 dự án không nằm danh mục nghị quyết tại 11 ô đất.
Tại Việt Nam, nhu cầu nhà ở của đa số người dân - những người có thu nhập trung bình, thu nhập thấp ở các đô thị lớn vẫn là một vấn đề cấp thiết, đặc biệt là giữa bối cảnh tốc độ đô thị hóa tăng cao, giá bất động sản leo thang.
Điều 18 Luật Thủ đô quy định: cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và trụ sở các cơ quan, đơn vị trong đô thị trung tâm không phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô phải thực hiện việc di dời.
Liên quan đến dự án Khu công nghệ cao sinh học tại quận Bắc Từ Liêm 14 năm chưa triển khai, UBND thành phố Hà Nội cho biết, nguyên nhân do vướng mắc về quy hoạch. Dự án cũng chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong kế hoạch sử dụng đất năm 2025 vừa được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, huyện Đông Anh có 4 dự án nhà ở xã hội với tổng diện tích gần 179ha.
Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ ký ban hành. Điều này sẽ đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị, nông thôn theo hướng phát triển bền vững có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và môi trường sống lành mạnh.
Thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1668 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Chủ tịch UBND thành phố đã ký ban hành Văn bản số 4362 về việc tổ chức triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
32/66 dự án bất động sản gặp vướng mắc về pháp lý kéo dài tại TP.HCM đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ nhằm khơi thông nguồn lực đất đai.
Hà Nội đang đẩy mạnh xúc tiến, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng cụm công nghiệp theo quy hoạch đáp ứng yêu cầu cho phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của thủ đô.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành công văn gửi 9 ngân hàng để yêu cầu triển khai chương trình cho vay nhà ở xã hội (NƠXH), nhà ở công nhân, cải tạo và xây dựng lại chung cư cũ theo Nghị quyết 33 của Chính phủ với hạn mức tín dụng là 145.000 tỷ đồng và sẽ không tính vào chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm.
Nhiều chuyên gia nhận định thị trường bất động sản trong năm 2025 sẽ chứng kiến sự đổi ngôi khi phân khúc bất động sản công nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ.
Ngân hàng Nhà nước vừa có công văn đề nghị 9 ngân hàng thương mại khẩn trương triển khai gói tín dụng 145.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội.
Trong giai đoạn 2021 - 2030, TP.HCM đặt mục tiêu xây dựng từ 69.700 đến 93.000 căn nhà ở xã hội. Tính đến nay, thành phố đang triển khai 10 dự án, trong đó 6 dự án đã hoàn thành và 4 dự án đang thi công, với tổng số gần 6.000 căn hộ.
Trong khi thị trường bất động sản đang lệch pha khi chủ yếu là nhà ở cao cấp, thiếu hụt nhà ở thương mại vừa tiền và nhà ở xã hội. Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ trong đó kiến nghị bổ sung quy định cho phép UBND cấp tỉnh chấp thuận thí điểm dự án nhà ở thương mại có giá phù hợp với thu nhập của đại đa số người dân.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại Khu tập thể Nghĩa Tân (phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy) với tổng diện tích nghiên cứu khoảng 31,6 ha; bao gồm 23 công trình chung cư.
Sau gần 14 tiếng đồng hồ, phiên đấu giá 26 thửa đất tại thôn Yên Quán, xã Tân Phú, huyện Quốc Oai đã thành công. Thửa có giá trúng cao nhất là 76,7 triệu đồng/m2, gấp khoảng 16 lần giá khởi điểm và thấp nhất là 40,7 triệu đồng/m2.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 đã có nhiều nội dung nhằm điều chỉnh những bất cập trong đấu giá quyền sử dụng đất, đặc biệt bổ sung chế tài xử lý vi phạm đối với người trúng đấu giá không nộp tiền trúng đấu giá.
Nhằm đẩy mạnh hỗ trợ nguồn vốn đối với việc phát triển nhà ở xã hội, mới đây, Bộ Xây dựng đã trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về nguồn vốn ưu đãi.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa có những chỉ đạo liên quan đến việc xử lý tồn tại về trật tự xây dựng của 2 khu đô thị Thanh Hà A, Thanh Hà B tại huyện Thanh Oai và quận Hà Đông.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định về việc ban hành kế hoạch công tác thanh tra năm 2025. Thanh tra thành phố Hà Nội sẽ thực hiện 10 cuộc thanh tra trong quý II và quý III, mỗi cuộc thanh tra có thời hạn là 45 ngày.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6809/QĐ-UBND phê duyệt chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035.
Từ 1/1/2025, Luật Thủ đô có hiệu lực thi hành. Hà Nội được trao quyền điều chỉnh chỉ tiêu, hệ số đền bù, điều chỉnh quy hoạch đã duyệt cho phù hợp. Đây là một yếu tố rất thuận lợi trong cải tạo các khu tập thể, khu chung cư cũ.
Sáng nay (3/1), tại cuộc họp tổ công tác đặc biệt của UBND thành phố về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn thành phố, có ba dự án được tiếp tục tháo gỡ vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai.
UBND TP. Hà Nội vừa có quyết định về việc ban hành kế hoạch công tác thanh tra năm 2025. Theo kế hoạch, Thanh tra TP. Hà Nội sẽ thực hiện 10 cuộc thanh tra trong quý II và quý III, mỗi cuộc thanh tra có thời hạn là 45 ngày.
Trước thời điểm bước sang năm mới 2025, Thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định điều chỉnh bảng giá đất. Được xây dựng trên cơ sở rà soát, phân tích số liệu từ thực tế các quận, huyện, thị xã, bảng giá đất mới có nhiều tác động tích cực đến quản lý và sử dụng đất, đặc biệt ở các khía cạnh, như đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, giải phóng mặt bằng và thiết lập chính sách tài chính.
Năm 2024, tăng trưởng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạng tháng sau cao hơn tháng trước và đang đạt mức kỷ lục hơn 6,7 triệu tỷ đồng. Dòng tiền này đang chực chờ cơ hội để rót tiền vào các kênh đầu tư cũng như vào sản xuất, kinh doanh.
UBND thành phố vừa ban hành quyết định điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết khu đô thị Nam An Khánh và phần mở rộng - khu B, tỷ lệ 1/500 tại ô đất ký hoạch HH2D với tổng diện tích khoảng 23.900 m2. Trong đó, điều chỉnh giảm 20 tầng chiều cao tối đa toà nhà.
Các luật có liên quan đến bất động sản có hiệu lực cùng với những ưu đãi về nguồn vốn đang được kỳ vọng sẽ khuyến khích nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển nhà ở xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của người thu nhập thấp.
Cùng điểm qua một số sự kiện đáng chú ý về thị trường bất động sản trong năm 2024.
Chỉ trong 4 tháng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành hai Công điện chấn chỉnh đấu giá đất. Các chỉ đạo về thị trường bất động sản cũng được nhấn mạnh nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế đưa thị trường trở lại lành mạnh và phát triển. Trong đó, việc quan trọng hơn cả là phát triển nhà ở xã hội để đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định thị trường BĐS đang chênh lệch về cung - cầu. Cùng theo dõi cuộc trao đổi giữa phóng viên với Ông Bùi Tiến Thành - Trưởng phòng Phát triển đô thị, Sở Xây dựng Hà Nội.
Nổi bật nhất trong năm 2024 là việc 3 bộ luật liên quan đến bất động sản thực thi sớm hơn 5 tháng so với dự kiến. Đây là những đòi hỏi từ thực tế để giải quyết nhiều khó khăn đang bủa vây từ việc triển khai dự án, phát huy tiềm năng đất đai…Riêng với thị trường bất động sản, 3 luật mới hứa hẹn sẽ góp phần minh bạch thị trường; hạn chế sự đầu cơ, thổi giá vốn là “căn bệnh” trầm kha bấy lâu.
Từ tháng 8 đến nay, đấu giá đất tại Hà Nội luôn nóng bởi tình trạng trả giá cao rồi bỏ cọc hay thao túng, thậm chí là phá đấu giá. Tình trạng này sẽ được chấn chỉnh khi bảng giá đất mới được thành phố ban hành có hiệu lực từ ngày 20/12.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 175 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xây dựng về quản lý hoạt động xây dựng.
Một trong những sự kiện nổi bật của Hà Nội trong năm 2024 là Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô. Nội dung được người dân quan tâm là các chính sách đặc thù, mang tính vượt trội trong phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho người thu nhập thấp và người không có khả năng tạo lập nhà ở theo cơ chế thị trường.
Năm 2024, đánh dấu sự thành công lớn của ngành xây dựng khi tăng trưởng đã đạt mức cao nhất kể từ năm 2020 đến nay.
Dự kiến, đến hết năm 2025, thành phố Hà Nội sẽ hoàn thành ba dự án nhà ở xã hội với 1.700 căn hộ, đáp ứng 9% nhu cầu về nhà ở của người lao động thu nhập thấp.
0