Truyện ngắn ‘Chiều cuối năm’ - Vũ Minh Nguyệt

Mỗi chúng ta đều đã trải qua những khoảnh khắc ngày cuối năm với biết bao cảm xúc. Đó có thể là những tiếc nuối, những nhớ nhung, những mong muốn và háo hức chào đón một năm mới sắp tới gần. Truyện ngắn ‘Chiều cuối năm’ của tác giả Vũ Minh Nguyệt sẽ mang lại cho chúng ta một câu chuyện về tình người, về giá trị nhân văn mang lại chút ấm áp về tình yêu thương.

User
Ý KIẾN

Tiểu thuyết 'Phố' viết về cuộc sống của những người lính thời hậu chiến, cuộc sống của người Hà Nội giai đoạn đầu đổi mới. Cuốn sách đã được chuyển thể thành bộ phim truyền hình 'Người Hà Nội' năm 1996.

Trong những ngày cùng các diễn viên hăng say cuốc, rải đá, góp sức làm đường kéo pháo, Đỗ Nhuận đã cho ra đời ca khúc bất tử 'Giải phóng Điện Biên' với niềm tin, quân đội ta chắc chắn sẽ toàn thắng.

Từ trận địa Him Lam, Đỗ Nhuận cùng Trần Ngọc Sương, Nguyễn Tiếu theo đường giao thông hào về nhận nhiệm vụ mới. Vừa bước chân về đoàn, gương mặt anh em còn đen nhèm khói súng nhưng nhiệm vụ phía trước đã kêu gọi thì phải triển khai ngay.

Trận chiến kết thúc, Đỗ Nhuận không kìm nổi xúc động khi nhìn thấy dáng vẻ của các đồng đội trở về với khuôn mặt nhuốm máu, miệng cười như khóc cho sự anh dũng của các chiến sĩ đã hy sinh. Cảm xúc trước chiến thắng oanh liệt của trận mở đầu, tại căn hầm, bài hát mang tên 'Chuyển đổi Him Lam' đã ra đời.

Mưa đạn của địch cứ từng cơn rơi xuống, cả Him Lam và Mường Thanh rung chuyển trong tiếng nổ dồn dập của đạn pháo, nhiều hầm hào sụp đổ. Sở chỉ huy phân khu Bắc bị đánh tơi tả. Bộ đội ta không ngừng xông pha, đặc biệt phải kể đến anh hùng Phan Đình Giót.

Túc và Đỗ Nhuận bén duyên với nhau. Ban đầu là sự rung động qua lời ca, tiếng hát, sau này là sự cảm mến vì đối phương là người chân phương, không trọng hình thức. Đám cưới của cả hai được tổ chức vào mùa đông lạnh cắt da, cắt thịt năm 1953.

Đại đoàn 312 được giao nhiệm vụ mở màn chiến dịch tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam, Đỗ Nhuận cùng đội nghệ sĩ lên đường. Trên đường hành quân vào Trần Đình, câu nói của người chỉ huy như tia chớp xuyên vào thẳng trái tim Đỗ Nhuận.

Nhân vật chính Đỗ Nhuận xuất hiện với tính cách và vai trò đầu tàu được nhà văn miêu tả vô cùng ấn tượng. Qua dòng hồi ức của Đỗ Nhuận, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám, ông đã đề xuất lập một đội tuyên truyền tay súng, tay đàn mang tên Sao Vàng - đoàn nghệ thuật đầu tiên của quân đội ta.

Tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' viết về khoảng thời gian từ đầu những năm 1940 đến cuối những năm 1960 của thế kỷ XX. Với bối cảnh chính là Chiến dịch Điện Biên Phủ và nhân vật trung tâm là Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - một hình tượng văn học thành công biểu trưng cho cuộc đời nghệ thuật của một du kích cầm đàn.

Dù đã có cuộc sống ổn định nhưng trong tâm trí Sơn lúc nào cũng canh cánh nỗi niềm về đất Thủ Biên - nơi ghi dấu quãng đời tuổi trẻ của anh. Sau ngày gặp Diễm lần cuối, 20 năm sau, Sơn trở lại mảnh đất ấy. Anh gặp lại ông Tư, bà Mười,... nghe chuyện những người xưa, nhất là chuyện kể về Diễm.

Số phận của Thiếu úy Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Tâm dần được hé lộ - người tưởng đã tử nạn và được tổ chức lễ tang trang trọng trước ngày đất nước thống nhất. Cùng với đó là sự hội ngộ đầy nước mắt của Tâm và Trang. Với thân phận hiện tại, Trang có đối diện với Tâm hay không? Mối quan hệ giữa hai người sẽ trở nên thế nào?

Dù được khuyên lấy Tươi - con gái nuôi của Thủ tướng, nhưng trái tim Sơn vẫn day dứt mối tình của Diễm. Chính vì vậy, anh đã quyết định tìm gặp cô lần cuối. Trong chuyến tìm gặp Diễm, Sơn tình cờ gặp lại Trang tại ga Thủ Biên.

Chiến tranh đã kéo theo nhiều biến động thay đổi cuộc đời và lý tưởng của các nhân vật. Dõi theo bước chân của nhân vật Hoàng - chàng thi sĩ khoa văn đầy mơ mộng, sau ngày đất nước thống nhất, anh đã rẽ ngang qua sư phạm và trở thành thầy giáo cấp hai ở Long Khánh. Tại đây, Hoàng tình cờ gặp Diễm.

Miền Nam giải phóng, gia đinh Diễm được đón vào đất liền. Mẹ con cô trở về Thủ Biên nhưng căn nhà của họ đã trở thành nhà công vụ. Cha cô thì bị đưa ra Bắc cải tạo. Cô cùng mẹ đành về quê, mở một quán cà phê nhỏ sống qua ngày.

Nghe tin Sơn bị bắt, Diễm tìm mọi cách để cứu Sơn. Sau khi tìm đến Trang để nhờ kết nối với viên cố vấn Mỹ không thành, Diễm chỉ còn hy vọng là nhờ Thành giúp đỡ, tuy nhiên, anh đã không được về nhà mấy tháng nay.

Gặp lại Diễm, Sơn rất vui mừng nhưng có chút e ngại bởi Sơn không làm được việc gì ngoài việc tìm nơi ẩn náu. Tuy nhiên, Diễm vẫn luôn dành cho Sơn tình cảm và sự cảm thông. Lúc này, Sơn đang sống cùng Hoàng. Anh nhận ra Hoàng quan tâm đến các vấn đề chính trị và thường rủ anh tham gia đoàn biểu tình sinh viên của mình.

Trước mùa gặt, cuộc chiến đi vào hồi căng thẳng khi liên tiếp xảy ra những trận đánh kinh hoàng. Chỉ sau một đêm, người dân quê rơi vào cảnh mất lúa, mất nhà, mất trâu,... và mất cả con em mình. Ông Ruộng nhận tin dữ rằng ba đứa con của ông đã chết.

Sự việc ông Tư Cụt bị cảnh sát bắt vì là người của Việt Cộng đã khiến mọi người không khỏi bất ngờ. Theo lời kể của bà Mười, ông Tư Cụt tên thật là Nguyễn Văn Dũng, con thứ tư trong một gia đình Công giáo. Từ đời cha mẹ ông đã làm nghề buôn bán tơ lụa với người Pháp, Bồ Đào Nha, Trung Quốc... nên trở thành nhà tư sản lớn nhất thời ấy ở phía Bắc.

Sơn may mắn được trở lại thành phố và trú trên căn gác của nhà bà Mười, cách nhà Diễm vài trăm bước chân. Trong thời gian trú nhờ ở đây, anh cảm thấy bà Mười không phải là người đơn giản khi phát hiện lá cờ có hình ngôi sao vàng ở giữa nằm gọn trong bao tải bột mỳ, cộng thêm việc bà bán rượu cho các thương phế binh của quân đội Việt Nam Cộng hòa.

Sơn và Ba Em được đồng chí Nguyễn Văn Bảy phụ trách mặt trận khu vực Bắc Tây Ninh mời tham gia vào lực lượng Việt Minh. Tuy chưa biết tương lai thế nào nhưng cả Sơn và Ba Em đều đồng ý. Lúc này, Thành đang có cơ hội rất lớn để bày tỏ tình cảm với Diễm nhưng anh lại e ngại.

Nỗi đau về sự ra đi của cha mẹ và sự hy sinh của người yêu dần lắng xuống, Trang phải đối diện với thực tế để kiếm kế sinh nhai. Cô trở thành vũ nữ đài trang nổi tiếng của quán bar Thiên Thai. Cũng từ đây, Trang có con ngoài giá thú với John - một người lính không quân của quân đội Hoa Kỳ ở Sài Gòn.

Xóm Đạo Tân 3 đã trở nên náo loạn bởi một vụ nổ lớn và có đến bốn phi công tử vong. Sự việc bắt đầu tại vụ ẩu đả ở quán bar giữa Hùng với nhóm phi công và anh chính là thủ phạm. Ít ai biết được hành động nông nổi của Hùng đã làm hỏng kế hoạch gài lựu đạn giết mấy tên cố vấn Mỹ của Hoàng Phong.

Tin báo tử trận của Hai Tâm là điều khiến Diễm trở nên đau buồn nhất. Trong thời gian này, Sơn đã luôn bên cạnh an ủi, động viên cô. Tuy nhiên tình hình bắt lính nghĩa vụ ở miền Nam ngày càng ác liệt, ông Tư Duy không thể xin được giấy hoãn quân địch nên phải đưa Sơn về Tây Ninh trốn trong một tòa thánh. Từ đây, Sơn và Diễm bắt buộc phải rời xa nhau.

Sơn lặng người nghe Thượng sĩ Lê Lý kể chuyện Nguyễn Đó dẫn theo lính Việt Nam Cộng hòa tấn công một hầm trú ẩn của Việt Cộng ở nhà bà Tư Mía. Ông Sí rất đau lòng khi thằng con trai trở thành kẻ giết hại bà con hàng xóm của mình. Sau trận càn đẫm máu, Nguyễn Đó được đưa về Đà Nẵng sống ở làng Chiêu Hồi và không dám quay trở về quê hương.

Sơn thi trượt tú tài toàn phần nên quyết định trốn lính ở tầng áp mái biệt thự nhà bà Thu. Nơi đây đã bắt đầu cuộc tình của anh và Diễm.

Trong lần về nghỉ phép, Tâm kể cho cha nghe những câu chuyện ở chiến trường, trong đó có chuyện Tâm gặp một nữ du kích xinh đẹp bị thương và anh nhận ra đó là Quyên - cô bé cùng xóm, học dưới anh một lớp. Sự gặp gỡ giữa Tâm và Quyên là hình ảnh phản chiếu của chiến tranh khắc nghiệt khi đã đẩy những người bạn, thậm chí là những người bạn thân vào hai chiến tuyến đối đầu với nhau.

Ở phần này, nhà văn đã kể về mối tình của Trang và Tâm - anh trai của Diễm. Tình yêu trong thời chiến với những mất mát đầy đau xót khi bố mẹ của Trang trúng bom hy sinh trên chiến trường. Mối tình vừa chớm nở thì Tâm phải đi lính...

Mối quan hệ giữa nhân vật Sơn với gia đình ông Duy, bà Thu cùng với gia cảnh của ông được nhà văn Nguyễn Một hé lộ. Hai Tâm - con trai lớn của ông Duy tham gia quân lực Việt Nam Cộng hòa, còn người em trai được gửi qua Mỹ ăn học. Diễm - cô cháu gái duy nhất của dòng họ, xinh đẹp, ngoan hiền, đúng kiểu tiểu thư con nhà danh giá. Mối thâm tình nào khiến Sơn được gia đình ông Duy quan tâm, bao bọc?

Chọn bối cảnh quán nhậu của bà Mười - nơi lui tới của cánh thương phế binh Việt Nam Cộng hòa, nhà văn Nguyễn Một đã tái hiện tâm trạng của những cựu binh trong không khí chiến sự đang diễn ra ở các chiến trường miền Trung và Nam Bộ. Những con người như anh thương binh Ngô Hai hay bà Mười đã dày dặn sương gió cuộc đời. Họ chính là những chứng nhân trong cuộc chiến này cũng như số phận bao con người trong chiến tranh, cuộc đời họ trôi dạt theo thời cuộc.

Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' là câu chuyện chân thực về cuộc tình của một chàng trai nông thôn trốn lính lên thành phố rồi đem lòng yêu một cô bé ở vùng ven phố thị. Câu chuyện tình của họ diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến trong giai đoạn trước năm 1975 rực lửa. Bao trùm lên số phận của mỗi nhân vật đó là vận mệnh của đất nước khi đang bị chia cắt bởi cuộc chiến lịch sử.

Giờ đây khi dám đối diện với sự thật, cả Nguyễn Công và ông Bao, bà Ở mới nhận ra tình yêu thương chân thành vẫn luôn tồn tại trong chính gia đình mình. Ở một diễn biến khác, vì không giành được mảnh đất nên Tâm Khịt đã tìm cách gặp Thanh Loan và nói hết với cô về lý lịch của Nguyễn Công. Thanh Loan sẽ phản ứng ra sao? Chuyện tình của Nguyễn Công và cô sẽ tiếp tục hay kết thúc?

Bởi vì Nguyễn Công luôn nghĩ mẹ mình là người vì ái tình mà phản bội cha, nên ông Thông Huệ đã cho anh biết sự thật đằng sau cái chết đau thương của bà mà ông chôn giấu bấy lâu. Nguyễn Công cũng nói với ông Bao và bà Ở về sự việc anh đã thú nhận với cơ sở về nguồn gốc, lý lịch của mình.

Nguyễn Công cùng đoàn cán bộ thị xã đến Hạ Lỗi để duyệt phương án chuyển đổi từ cấy lúa sang trồng hoa. Đây là một bước tiến mới trong ngành nông nghiệp của xã Hạ Lỗi lúc bấy giờ. Ở một diễn biến khác, Tâm Khịt ngày càng trở nên táo tợn hơn khi anh trở mặt với người từng kiêng nể nhất - gia đình ông Bao.

Xã Hạ Lỗi có một phen nháo nhào khi đàn lợn nhà bà Gái bị ngộ độc không lý do. Giữa muôn vàn lời đồn đoán, ông Bao đã ngầm biết được đây là chiêu trò của Tâm Khịt. Ông thấy sợ vì hành động nhẫn tâm của anh ta với người đã từng cưu mang mình và biết đâu sau này anh ta cũng trở mặt với ông. Từ sự biệc của nhà bà Gái, mối quan hệ làng xóm giữa bà và bà Ở đã có những tiến triển tích cực.

Sự xuất hiện của nhân vật Bí thư xã An Phước cùng những tư tưởng tiên tiến của ông đã giúp Nguyễn Công vực dậy ý chí để làm đúng vai trò đảng viên và đối diện với hoàn cảnh sao cho trọn nghĩa vẹn tình. Bên cạnh đó, tình cảm của Nguyễn Công và cô giáo Thanh Loan ngày càng mặn nồng. Mặc cho những ân oán trước đây, anh cùng Thanh Loan bên cạnh cha cô những giây phút cuối đời.

Những diễn biến tâm tư của Nguyễn Công được thể hiện trong đêm tâm sự với người đàn ông đánh cá - nhân vật thuộc giai cấp nông dân có tư tưởng tiến bộ lúc bấy giờ. Nổi bật là sự chuyển mình của anh khi quyết định giải thoát cho tâm lý để đối diện với Bí thư xã An Phước cùng tờ đơn tự kiểm điểm nói hết sự thật về nguồn cội của bản thân.

Trong thời kỳ đổi mới, việc cải cách ruộng đất hiệu quả tạo ra kinh tế tại xã Hạ Lỗi lúc bấy giờ chỉ có duy nhất ông Thông Huệ làm được. Bằng tư duy tiến bộ, biết vận dụng điều kiện tự nhiên, ông đã được xã cấp cho mảnh đất để phát triển trồng cây hoa hồng của mình. Tuy nhiên, những kẻ cơ hội như Tâm lại chỉ muốn lấy mảnh đất đó phục vụ cho lợi ích cá nhân.

Dù chăm lo, nuôi nấng Nguyễn Công bằng cả tấm lòng và tình yêu thương, nhưng bà Ở và ông Bao lúc nào cũng lo sợ anh sẽ phụ lòng mà trở về với cha đẻ của mình. Khi biết đến sự việc Nguyễn Công đang tìm cách lấy lại ngôi nhà cũ cho cha đẻ, nỗi lo sợ ấy lại càng đau đáu trong lòng ông Bao. Chính bởi ông cũng tự nhận thức bản thân đã chiếm hữu và cắt đứt tình phụ tử của cha con Thông Huệ bằng những bản cam kết vô lý.

Từ ngày đạt được mục đích của bản thân, Tâm Khịt đã không còn phải giữ hình tượng lễ nghĩa trước người dân Hạ Lỗi. Trong cuộc tranh luận về mảnh đất mà xã cho thầy Thông Huệ sử dụng, Tâm Khịt bộc lộ bản chất ích kỷ và cơ hội đúng như con người của anh. Đây là cuộc đối đáp nghịch lý khi người nông dân lại đại diện cho công lý và lẽ phải còn cán bộ ủy ban xã, người trong hội đồng nhân dân lại đại diện cho những kẻ lách luật.

Nguyễn Công đã có cuộc gặp mặt riêng với cha của Thanh Loan. Lần gặp gỡ này, anh đến với vai trò là Chủ tịch xã An Phước để nói về việc thu hồi ngôi nhà cha con cô đang sinh sống. Tuy nhiên, với những bí mật trong mối quan hệ phức tạp mà cha Thanh Loan tiết lộ, Nguyễn Công đã không thể kìm nén và giấu diếm về thân phận của bản thân thêm được nữa.

Xã Hạ Lỗi được một phen "sôi sùng sục" khi Tâm Khịt là người có số phiếu bầu cao nhất. Là tân đại biểu Hội đồng xã, Tâm Khịt đắc chí, đắc thắng, nhưng đối với quân sư Bao đó chỉ là cái danh hão vì anh chưa là đảng viên. Vậy nên, Tâm Khịt đã tiếp cận Nguyễn Công.

Nguyễn Công rơi vào muôn vàn suy tư về cuộc đời, về những mối quan hệ nhiều chiều chằng chịt, hỗn độn. Ở địa vị xã hội anh đồng hành cùng bố mẹ nuôi, nhưng trong cuộc đời anh mang theo những hành trang của mẹ cùng những bước chân nghiệt ngã của cha đẻ. Giờ đây, anh phải đối diện với người anh yêu trong hoàn cảnh trớ trêu giữa ngưỡng cửa của cõi lòng trắc ẩn và nỗi đớn đau day dứt.

Nguyễn Công đã bắt đầu tiến hành các thủ tục lấy lại ngôi nhà cũ ở ngã tư An Phước, đây là cách duy nhất anh có thể làm để giữ lại tình phụ tử với cha đẻ Thông Huệ. Cùng lúc đó, Tâm Khịt đang loay hoay tìm mưu kế và sự trợ giúp của quân sư Bao để anh có thể chắc chân trong Hội đồng xã Hạ Lỗi.

Được gặp lại cha, được xưng hô bằng cái tên Trịnh Hạ và dự tính sẽ lấy lại ngôi nhà cũ như một sự cứu rỗi cho tâm hồn của Nguyễn Công. Lần gặp gỡ này cũng như một sự lý giải cho những thắc mắc mà anh luôn chôn giấu, cùng với đó là sự thật về bản cam kết giữa cha đẻ và bố nuôi của anh suốt hàng chục năm qua.

Mối nhân duyên của Nguyễn Công và cô giáo Thanh Loan đang dần trở nên đậm sâu thì Nguyễn Công nhận ra một sự thật đau đớn về mối quan hệ giữa thân sinh của anh và người anh yêu.

Mối quan hệ của Thanh Loan và Nguyễn Công bắt đầu có những bước tiến mới. Là người dè chừng trong chuyện tình cảm, Nguyễn Công chỉ dám nghĩ gặp gỡ, tiếp cận cô để có thể thăm lại ngôi nhà xưa cũ, nhưng nhờ vào sự chủ động mạnh dạn của cô giáo Thanh Loan những rung cảm mà cả hai đã giấu nhẹm bấy lâu đã dần được thổ lộ.