Truyện ngắn ‘Tiếng gào của con mèo vàng’ của Trần Thanh Cảnh

Tác giả Trần Thanh Cảnh là một cây viết rất mới trong làng văn chương. Nhưng những sáng tác của nhà văn cho độc giả thấy được sự đắm đuối và khát khao trong tình yêu được gợi lại một cách chân thực, sinh động thông qua những câu chuyện tình yêu đầy vụng dại của tuổi mới lớn.

User
Ý KIẾN

Hùng trải qua một bước ngoặt quan trọng khi vô tình gặp lại Thư, một người mà anh đã luôn mong muốn tìm kiếm. Cuộc hội ngộ diễn ra trong một tình huống đầy éo le khi Thư bị mắc kẹt trong một quán trọ tồi tàn, nơi anh vừa là con nợ, vừa bị ép buộc phục vụ tình dục cho một lão chủ quán biến thái để đổi lấy ma túy. Quyết tâm cứu vớt Thư, Hùng đưa cậu lên núi Yên Tử, tìm một ngôi chùa hẻo lánh để cai nghiện ma tuý.

Hùng Karo bắt đầu dấn thân vào thế giới cờ bạc, từ từ làm quen với các chiếu bạc nhỏ trước khi bước chân vào một sới bạc lớn nằm ở chân núi. Tại đây, Hùng bị cuốn vào những ván xóc đĩa đầy may rủi đối diện với một nhà cái kỳ dị và một người phụ nữ gợi cảm mà hắn gọi là hồ ly tinh.

Liên - người tình cũ của Hùng bất ngờ xuất hiện ngỏ lời mời anh quản lý một phòng tranh đá quý ở Nha Trang. Cô tỏ ra quyến rũ và đầy toan tính nhưng bị Hùng Karo từ chối. Dù có chút lung lay trước sự hấp dẫn của Liên, anh vẫn quyết định không dính líu vào con đường mà cô đang theo đuổi.

Hùng mua được một chiếc xe máy cũ với giá rẻ, sau đó quyết định chạy xe ôm lên bãi Đá Đỏ. Đây là một công việc chưa ai dám làm vì đường đi nguy hiểm. Ban đầu, anh bị mọi người cười cợt, nhưng dần dần khách tìm đến ngày một đông giúp anh kiếm tiền ổn định. Sau ba tháng, anh đã trả hết tiền xe và bắt đầu nghĩ đến việc lập đội xe ôm riêng.

Hùng Karo tiếp tục hành trình đến Lục Yên - nơi nổi tiếng với chợ đá quý. Ở đây, anh hòa mình vào đám đông, cảm nhận sự hỗn loạn và sôi động của cuộc mưu sinh. Tình cờ, anh gặp một gã tự xưng là Thành Lãng Tử và xin gia nhập nhóm của hắn. Buổi sáng hôm sau, khi đi dạo quanh chợ đá, anh bất ngờ nhận ra một gương mặt quen thuộc. Đó chính là cô gái từng là bồ của Khánh nghiện, người mà anh từng có xích mích trước đây.

Sau những ngày đắm chìm trong cảm giác phẫn uất, Hùng Karo quyết định rời khỏi Hà Nội, bỏ lại sau lưng những ngày tháng u uất để đi tìm vận may ở mảnh đất xa lạ Lục Yên - Yên Bái. Anh ta chọn nơi đây bởi trong một cuộc nhậu anh đã nghe được Lục Yên là nơi đá quý có thể biến một kẻ trắng tay thành ông hoàng sau một đêm. Một lần nữa Hùng Karo đánh cược cuộc đời mình trong một quyết định chông chênh, một tương lai chưa rõ hình hài.

Ở phần này, tác giả tiếp tục xoáy sâu vào mối quan hệ giữa Hùng Karo và gã đàn em phản bội. Dẫu có những lúc bị dao động bởi hoàn cảnh khó khăn của đàn em, nhưng Hùng Karo vẫn ra tay trừng trị theo cách riêng của mình để cảnh báo tới những kẻ có ý định phản bội anh. Những góc khuất của số phận, những dây dưa giữa ân nghĩa và tội lỗi khiến cho mọi quyết định đều trở nên nặng nề.

Sau những chuyến hàng thành công, Hùng bắt đầu dấn sâu hơn vào con đường buôn lậu. Không chỉ dừng lại ở việc vận chuyển gỗ hay động vật quý hiếm, anh muốn mở rộng làm ăn táo bạo, liều lĩnh hơn. Nhưng cuộc chơi này không chỉ có kẻ buôn và người mua, nó còn có những thế lực ngầm kiểm soát, những kẻ sẵn sàng ra tay để giữ vững vị thế của mình.

Những chuyến buôn lậu không chỉ đòi hỏi gan lì, mưu mẹo mà còn là cả một nghệ thuật sinh tồn. Hùng Karo ngày càng lún sâu hơn vào vòng xoáy ấy, khi từ một kẻ vận chuyển thuê anh ta bắt đầu nghĩ đến chuyện làm ăn riêng, nhưng thương trường cũng như chiến trường không chỉ có lợi nhuận mà còn đầy rẫy những cạm bẫy, rủi ro.

Sau những ngày lang thang ở phố biển Nha Trang, Hùng Karo quyết định rời đi tiếp tục hành trình của mình. Một chuyến xe đưa anh lên Tây Nguyên đến với Buôn Ma Thuột. Tại đây không chỉ có cà phê hay cảnh sắc núi rừng hùng vĩ mà còn cả những góc khuất đầy ám ảnh của hoạt động buôn bán động vật hoang dã.

Hùng Karo tưởng đã mất toàn bộ số vàng và tiền nhưng có một cô bé người Thái khoảng 14 tuổi bất ngờ chạy theo, trao lại cho anh và nhất quyết không nhận tiền cảm ơn của anh. Hình ảnh cô bé với đôi mắt trong veo khiến Hùng xúc động, gợi nhớ đến em gái đáng thương của mình. Hùng lên được thuyền, được chủ thuyền khuyên vào Nam lập nghiệp. Anh quyết định thử vận may một lần nữa ở vùng đất Đắk Lắk xa lạ, hy vọng trốn thoát khỏi quá khứ.

Sau những biến cố trong hành trình đầy sóng gió, Hùng Karo đảm nhận công việc mới là cai quản đoàn xe chuyên chở hàng hóa qua biên giới cho một người phụ nữ tên Phạm Trần Song Mai. Thay vì dùng tên thật, anh lại tự xưng là Phùng. Với mức lương khởi điểm 300.000 đồng/tháng cùng lời hứa tăng thêm nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ, công việc tưởng như đã ổn định nhưng ngay từ đầu không hề dễ dàng.

Sau bữa rượu đầy hưng phấn, Hùng Karo bất ngờ nhận ra rằng, dù có hòa nhập thế nào thì quá khứ của một kẻ bị truy nã vẫn không thể bị xóa nhòa. Những người xung quanh lặng lẽ rời đi khi biết anh là tội phạm truy nã cấp độ một. Hiểu rằng không còn chỗ đứng ở đây, anh quyết định ra đi, mang theo chút tiền do những người bạn cũ góp lại.

Hùng rơi vào tình thế nguy hiểm khi bị cảnh sát phục kích nhưng may mắn được Thư cứu thoát trong gang tấc. Cuộc đảo tẩu đầy kịch tính giữa đêm tối đưa cả hai đến một nhà trọ xa lạ. Tại đây, Thư tận tình chăm sóc cho Hùng khi anh bị thương. Giữa cơn sốt mê man, Hùng cảm nhận được sự quan tâm sâu sắc từ người em trai nghĩa tình này.

Hùng Karo bước vào những ngày tháng chìm trong suy nghĩ tuyệt vọng. Nhiều lần định tự sát nhưng Thư đã tháo hết đạn súng của anh ta từ trước. Nhờ Thư, anh thoát khỏi ý nghĩ tiêu cực. Trước khi thực hiện kế hoạch lớn cuối cùng, Hùng Karo quyết định về thăm mẹ một lần. Lặng lẽ đứng ngoài nhà, anh thấy mẹ vẫn thức với ngọn đèn dầu chờ mong con. Anh đau đớn nhưng không dám xuất hiện, sợ mẹ sẽ khổ tâm hơn.

Hùng Karo cùng Thư cải trang lên xe khách đi Bắc Kạn. Trên đường đi, Hùng nghe hành khách trên xe bàn tán về một băng cướp hung tợn khiến chính anh ta cũng phát hoảng về hình ảnh bản thân vô tình tạo ra. Đến Bắc Kạn cả hai tìm đến nhà ông Khâm, một cựu đặc công. Tại đây họ nhận được lời cảnh báo rằng mình đang bị truy nã và được khuyên nên bỏ lại vũ khí tìm đường lẩn trốn để chờ mọi chuyện lắng xuống.

Hùng Karo nhìn lại ba năm sống trong vùng mỏ, trải qua những vui buồn, thù hận giang hồ rồi anh thấy chạnh lòng, thương cho cả kẻ thù lẫn chính mình, những con người phải vật lộn để tồn tại. Xuống phố, anh ghé thăm một người lính cũ nay bị nhiễm độc từ thời trong rừng, anh để lại vàng giúp gia đình họ và rồi anh quyết định cho anh em trong nhóm tranh thủ về thăm nhà trước khi bắt đầu một cuộc hành trình mới.

Mưa kéo dài khiến công việc khai thác vàng đình trệ, lương thực và tài chính cạn kiệt buộc nhiều bưởng phải bỏ cuộc, trong đó có ông Khâm. Trước khi rời đi, ông Khâm khuyên Hùng Karo hãy học cách chấp nhận những khiếm khuyết của con người để tránh gây thù chuốc oán. Anh nhận ra cuộc sống của mình mờ mịt, những hoài bão đổi đời dần tan biến, chỉ còn con đường mưu sinh bằng mọi giá.

Câu chuyện xoay quanh một nhóm người tham gia vào cuộc tranh đấu trong mỏ vàng. Hùng Karo cùng đồng đội sử dụng mưu mẹo và cả bạo lực để hạ bệ tên bường trưởng -người kiểm soát khu vực khai thác. Họ thực hiện một loạt chiến thuật từ gây hoang mang bằng rắn độc, đột nhập vào lán của bường trưởng trong đêm mưa gió, đến cuộc đối đầu trực tiếp tại trạm xá nơi hắn đang điều trị.

Câu chuyện xoay quanh một nhóm người tham gia vào cuộc tranh đấu trong mỏ vàng. Hùng Karo cùng đồng đội sử dụng mưu mẹo và cả bạo lực để hạ bệ tên bường trưởng -người kiểm soát khu vực khai thác. Họ thực hiện một loạt chiến thuật từ gây hoang mang bằng rắn độc, đột nhập vào lán của bường trưởng trong đêm mưa gió, đến cuộc đối đầu trực tiếp tại trạm xá nơi hắn đang điều trị.

Sau khi nắm quyền điều hành bãi vàng, Hùng Karo đã áp dụng các biện pháp quản lý vừa cứng rắn, vừa linh hoạt. Anh dùng kỉ luật nghiêm khắc nhưng cũng có chính sách đãi ngộ hợp lý, đảm bảo đời sống cho công nhân. Để củng cố quyền lực, Hùng Karo chấp nhận hạ mình khi cần thiết, thậm chí như quỳ gối chui qua háng kẻ thù để đạt mục đích lâu dài.

Sau đêm với ả Digan, Hùng lấy cớ về thăm mẹ ốm nhưng thực chất muốn tránh mặt Khánh và ả để suy nghĩ lại mọi chuyện. Dù không phải là người tử tế hay áy náy, nhưng sau đêm qua, anh ta không dám nhìn thẳng vào Khánh.

Sau cuộc trò chuyện với Khánh - kẻ cầm đầu bãi vàng, Hùng khám phá ra những góc khuất của thế giới bưởng vàng, nơi luật lệ thiết lập bằng bạo lực. Khánh kể về quá trình tìm ra hàng vàng và cách vận hành bãi vàng, với hàng trăm nhân công, các cuộc tranh chấp đẫm máu giữa các bưởng và sự bất lực của chính quyền trong việc kiểm soát.

Sau tang lễ em gái, Hùng quyết định ra đi với khát vọng kiếm tiền bằng mọi giá. Lang thang giữa những lựa chọn vô định, anh nhớ đến lời rủ rê đào vàng của Khánh Tây. Tìm đến nhà bạn, Hùng thấy gia đình Khánh đã đổi đời nhờ vàng. Quyết tâm lên đường, anh bắt xe đến bãi vàng, chấp nhận hành trình gian nan để theo đuổi ước mộng đổi đời. Liệu công việc khai thác vàng của Khánh có thật sự hào nhoáng như những gì Hùng thấy hay không?

Hùng trở về nhà nhưng chỉ gặp bố và nhận tin em gái Nếp đang nằm ở khu điều dưỡng với tình trạng nguy kịch. Anh vội vàng đến thăm và đau đớn nhận ra, bệnh tình em gái đã vô phương cứu chữa.

Hùng Karo quyết định hành động để tiếp cận cô trạm trưởng sau ba ngày suy tính. Biết rõ khoảng cách thân phận giữa hai người, anh chọn cách tiếp cận táo bạo và liều lĩnh thay vì những phương thức tán tỉnh thông thường.

Diễn ra sự cố lớn tại lò gạch khi một vụ nổ phá hủy toàn bộ số gạch đã nung, đẩy Hùng Karo vào tình thế nguy hiểm. Sau cuộc điều tra, anh ta phát hiện thủ phạm là Cộ - một kẻ mang thù vì bị đối xử hà khắc.

Hùng Karo lĩnh án 15 tháng tù, mang mặc cảm tội lỗi khi đối diện với gia đình, đặc biệt là em gái tật nguyền. Trong trại, anh ta quyết tâm rèn luyện bản thân theo hướng thủ lĩnh để sau này làm lại cuộc đời.

Hùng phát hiện ra việc làm giả giấy tờ quân y mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với nghề xay xát. Anh ta nhanh chóng mở rộng hoạt động, tìm đến một người quen làm trong nhà máy in để đặt hàng giấy tờ giả với độ chính xác cao.

Tác giả kể về hành trình mưu sinh đầy gian nan của Hùng trong bối cảnh biên giới hai nước chưa mở cửa thông thương. Hàng hóa lúc này vô cùng khan hiếm. Ban đầu, Hùng buôn nhu yếu phẩm rồi chuyển sang buôn xe đạp vì lợi nhuận cao hơn.

Những chi tiết đầu tiên của cuốn tiểu thuyết "Hùng Karo" là lời tự sự của nhân vật chính Trần Văn Hùng hay còn được gọi bằng nhiều cái tên như Hùng Karo, Hùng tướng cướp, Hùng sát thủ máu lạnh. Bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời Hùng là khi em gái anh mắc bệnh do một tại nạn mà anh vô tình gây ra.

Tiểu thuyết 'Hùng Karo' là một thể nhiệm bút pháp khác lạ của nhà văn Chu Lai. Câu chuyện kể về cuộc đời giông bão của nhân vật chính cùng tên, một gã giang hồ có tuổi thơ và cả tuổi trưởng thành lầm than, khốc liệt. Gã từ hoang sơ, cỏ dại đi lên, vượt qua mọi thăng trầm trong cuộc sống, vào tù rồi ra tù, hối cải để trở thành một công dân tử tế.

Hội nghị gặp gỡ lãnh đạo tỉnh với các doanh nhân, do Bùi Phẩm chịu trách nhiệm tổ chức, diễn ra trong không khí trang trọng. Với sự chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, Bùi Phẩm đã ghi điểm trong mắt cấp trên, nhận được những lời khen ngợi về cách thức tổ chức chuyên nghiệp.

Sau cuộc trò chuyện thẳng thắn với Nguyễn Trí phần nào đã tác động đến Bùi Phẩm. Nguyễn Trí nhận ra sự chuyển biến rõ rệt của ông không chỉ trong công việc mà ngay cả thái độ khi tiếp xúc.

Sau bao biến cố, ngày khởi công khu di tích Am Cổ Chân đã diễn ra trong không khí tưng bừng, phấn khởi. Từ sáng sớm, bà con trong xóm đã tập trung đông đủ, nét mặt ai cũng rạng rỡ.Việc trùng tu Am Cổ Chân, sửa lại giếng cổ và khôi phục tục lệ đánh cá thờ không chỉ là sự kiện quan trọng mà còn là niềm mong mỏi từ bao đời nay của người dân.

Sau khi Hà Xuân Hương bị bắt, Nguyễn Trí trực tiếp đến gặp Phó Chủ tịch Bùi Phẩm. Đây không phải là một cuộc họp căng thẳng, cũng không có báo cáo hay biên bản nào, mà đơn giản là cuộc trò chuyện giữa hai người bạn.

Cuộc họp khẩn của lãnh đạo tỉnh diễn ra trong không khí căng thẳng, khi những bằng chứng rõ ràng đã chỉ ra Chủ tịch xã Hà Xuân Hương là người đứng sau mọi rối ren ở Đạo Cường. Những hành vi thao túng dư luận và kích động người dân này không thể bị che giấu lâu hơn.

Vụ việc ở Đạo Cường cuối cùng cũng dần đi đến sáng tỏ, những kẻ đứng sau kích động, gây rối đã lộ diện và các cán bộ bị giam giữ cũng được giải thoát. Điều đáng nói, qua quá trình điều tra, công an tỉnh xác định việc bắt giữ cán bộ không phải do bà con Đạo Cường mà chỉ là tin đồn bị thổi phồng.

Bố con ông Thắng đến Đạo Cường để gặp cụ Chùm và những người dân nơi đây, như đã hứa với Nguyễn Trí. Ngay từ ánh mắt, cử chỉ, có thể thấy ông và cụ Chùm là những người thân tình, hiểu nhau từ lâu, thế nhưng buổi hỏi thăm thông thường lại thấp thoáng những điều mà cả hai dường như khó đối diện.

Mối quan hệ giữa Bảo Thoa và Tùng dần có những chuyển biến mới. Tùng vốn là người kiệm lời, ít giao du, đặc biệt là với phụ nữ, nhưng từ khi gặp Bảo Thoa, anh dần thay đổi.

Bố của Nguyễn Trí đến thăm gia đình anh, nhưng chuyến thăm này không chỉ đơn giản là để hỏi han sức khỏe con cháu. Ông mang theo một mối bận tâm lớn với chiếc túi bạt chứa bốn chiếc tai gấu.

Sở Công an đã chính thức thành lập chuyên án và phát lệnh điều tra các hành vi gây rối tại Đạo Cường. Sau một thời gian thu thập chứng cứ, tổ điều tra đã xác định được những kẻ đứng sau các tin đồn thất thiệt.

Hà Xuân Hương nhận được cuộc gọi bất chợt từ Bùi Phẩm và lập tức có mặt tại đầm câu. Nơi đây không chỉ là điểm đến của các cần thủ mà còn là địa điểm quen thuộc cho những cuộc trao đổi kín đáo.

Ngay khi Nguyễn Trí trở về từ chuyến công tác, anh lập tức bị triệu tập vào cuộc họp khẩn của tỉnh ủy. Vấn đề Đại Đạo Cường giờ đây không còn là chuyện nội bộ mà đã lan tới trung ương. Truyền đơn, tờ rơi và khẩu hiệu chống đối chính sách Nhà nước xuất hiện khắp nơi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dư luận.

Thức và đoàn cán bộ xuống Đạo Cường để khảo sát thực địa đã bất ngờ gặp phải làn sóng phản đối dữ dội. Trên đường, truyền đơn và băng rôn với khẩu hiệu giữ đất của dân được treo khắp nơi khiến xe của Thức bị chặn lại bởi đám đông.

Cuộc họp với hàng ngũ cao niên của xóm Am Cổ Chân về việc giải tỏa mặt bằng liên quan đến chiếc giếng cổ diễn ra không mấy suôn sẻ. Thư ký Tùng, Bảo Thoa và sư thầy lần lượt đưa ra những lý lẽ và cảm nhận của mình nhằm xoa dịu sự bức xúc từ người dân.