Văn hoá ứng xử giúp kết nối gia đình tốt hơn

Nhịp sống hiện đại, tất bật cùng sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội cũng như sự mất cân bằng trong quan hệ gia đình đã dẫn đến khoảng cách giữa bố mẹ và con cái ngày càng rõ. Nâng cao văn hóa ứng xử, giữ gìn truyền thống tốt đẹp nhưng không phủ nhận những quan điểm mới, đó là cách để phát huy giá trị của gia đình, từ đó, tạo nên những hạt nhân thực sự hạnh phúc.

Văn hóa ứng xử trong gia đình vì thế cũng chịu nhiều tác động. Bố mẹ có hiểu con cái không, con gái có biết thông cảm với bố mẹ, ông bà mình hay không vẫn là những câu hỏi xuất hiện hàng ngày ở mỗi gia đình.

Dẫu biết, xã hội phát triển kéo theo những giá trị cũ cần được thay đổi để thích ứng trong hoàn cảnh mới, một trong những vấn đề được đặt ra đó là sự thay đổi hệ giá trị văn hóa gia đình trong đó có việc giáo dục con cái. Đáng nói ở chỗ, chính các bậc phụ huynh cũng là con trẻ vậy tại sao nhiều năm qua, mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái vẫn luôn là vấn đề khó có lời giải, xảy ra trong không ít gia đình.

Một vấn đề được đặt ra đó là sự thay đổi hệ giá trị văn hóa gia đình trong đó có việc giáo dục con cái

PGS.TS Trịnh Hoà Bình, Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam cho rằng: "Thời đại ngày trước mang nặng tính giáo dục một chiều, mang tính chất khá thụ động thì can ép, đặt đứa trẻ vào tình thế bị thụ động và mang tính phản kháng cao, đặc biệt là khi chúng cần có sự trao đổi."

Vì thế để gia đình là nơi chốn bình an nhất cho các thành viên bình an đi về tạo tiền đề cho một xã hội phát triển bền vững văn minh là trách nhiệm không chỉ riêng ai.

Gia đình vẫn luôn là số một, vẫn luôn là cái đáng quan tâm nhất

NSND Trung Anh, Nhà hát Kịch Việt Nam chia sẻ: "Với ai cũng thế thôi, chứ không phải đặc biệt với người này hay người khác, thì gia đình vẫn luôn là số một, vẫn luôn là cái đáng quan tâm nhất."

Gia đình Việt Nam truyền thống được gắn kết bền chặt là do tình nghĩa và trách nhiệm giữa các thành viên những nét đẹp ứng xử trong gia đình đã hình thành nên nhiều nét đẹp trong văn hóa mang tình truyền thống của người việt, trao truyền qua nhiều thế hệ đã trở thành các chuẩn mực đạo đức của dân tộc. Vì vậy dù cuộc sống ngoài kia có mệt mỏi bề bộn đến đâu thì gia đình luôn là chốn bình yên cho chúng ta tìm về để cảm nhận sự tĩnh lặng và trao nhau những nụ cười hạnh phúc.

User
Ý KIẾN

Quận Ba Đình đã hoàn thành tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa. Ngôi đền trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh, là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách khi đến thăm Công viên Bách thảo ở phường Ngọc Hà.

Chiếc huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên Phủ” là một trong số nhiều kỷ vật gắn với Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm. Ra đời giữa chiến dịch và là phần thưởng cho các chiến sĩ Điện Biên, chiếc huy hiệu ghi dấu một mốc son trong lịch sử dân tộc.

7h45 ngày 07/5/2024, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" chính thức bắt đầu.

Trong những ngày này, đông đảo người dân, du khách và bạn bè quốc tế đã có mặt tại thành phố Điện Biên.

Sáng nay (6/5), Ban Văn hóa - Xã hội HĐND Thành phố Hà Nội đã giám sát chuyên đề việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo trên địa bàn quận Đống Đa.

Lịch sử Việt Nam có lượng thông tin lớn trong khi thời lượng giảng dạy trên trường, lớp khá ngắn, dẫn đến nhiều học sinh không hứng thú. Một số nhà sáng tạo nội dung trên nền tảng Tiktok đã phát triển các video chia sẻ kiến thức lịch sử một cách thú vị.

Nghề sơn là một nghề cổ truyền của Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Từ thế kỷ XV - XVI, sơn mài đã đạt được những thành tựu nhất định trong kỹ thuật pha chế sơn, trong đó sơn ta là nguyên liệu chính để làm nên độ bền đẹp cho tác phẩm nghệ thuật, bên cạnh các loại nguyên vật liệu khác như cốt, phụ gia, màu sắc, nguyên liệu (vàng, bạc quỳ) mỗi công đoạn đòi hỏi kỹ thuật khác nhau, trong đó tạo vóc là một trong những bước đầu của tranh sơn mài.

Trước đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, mỗi ngày Điện Biên đón hàng chục nghìn lượt khách đến tham quan. Tỉnh miền núi này là mảnh đất đa dạng văn hóa của 19 dân tộc khác nhau.

Dự án nghệ thuật công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật kết nối Dự án nghệ thuật công cộng Phúc Tân và Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, đã được UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị, cá nhân yêu nghệ thuật chính thức giới thiệu với công chúng.

Nằm trên đường Phạm Hùng, Bảo tàng Hà Nội đang trở thành một trong những địa chỉ du lịch hấp dẫn.

Sáng 3/5, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và triển lãm, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khai mạc triển lãm mỹ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.

Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi. Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công nghệ số sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững, đồng thời là "cây cầu" kết nối các thế hệ trong bảo tồn, lưu giữ di sản của cha ông.

Lễ hội tại đình làng Thượng Cát thường được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Nhiều nét đẹp văn hoá dân gian vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Nhà văn, nhà báo, nghệ nhân Hoàng Anh Sướng đã dành nhiều thời gian để truyền bá văn hoá trà của người Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung tới bạn bè thế giới.

Phát triển du lịch cộng đồng qua các mô hình không gian sáng tạo là cách làm du lịch mới và được triển khai khá hiệu quả ở làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây. Hiện nay, làng Đường Lâm ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm, nhất là vào những dịp lễ.

Ca khúc "Đất nước trọn niềm vui" là tiếng reo thể hiện niềm vui tột cùng của nhân dân ta trước chiến thắng vĩ đại. Hình ảnh đất nước rực rỡ cờ hoa, con người hân hoan chào đón ngày thống nhất đã được thể hiện vô cùng sống động qua những ca từ giản dị chứa đựng những cảm xúc vui mừng trong sự vinh quang, tự hào khi đất nước độc lập, thống nhất.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 1132 về việc phê duyệt Đề án tổ chức “Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024”.

Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nhân dân Thủ đô và du khách có thêm một điểm đến để thư giãn, giải trí ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Đêm làng cổ là sự kiện văn hoá cộng đồng diễn ra tại cổng làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây.

Trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, thị xã Sa Pa (Lào Cai) tổ chức Lễ hội Hoa hồng Fansipan với chủ đề Triệu đóa hồng tình yêu. Lễ hội hoa hồng tại Sa Pa từ lâu đã trở thành điểm hẹn lý tưởng vào mỗi mùa hè cho du khách bốn phương đến thưởng ngoạn vẻ đẹp của hàng triệu bông hoa hồng xinh đẹp và có những trải nghiệm tuyệt vời tại Sa Pa.

Để khơi dậy tình yêu với sách, lan tỏa văn hóa đọc, nhiều tổ chức, cá nhân đang nỗ lực xây dựng những tủ sách, thư viện cộng đồng ngay tại các khu dân cư, tổ dân phố. Hoạt động này đang dần trở thành phong trào, thu hút đông đảo người dân tham gia, bởi đó không chỉ là nơi giao lưu của những người yêu sách mà còn giúp cộng đồng thêm gắn kết.

UBND Thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 09 ngày 22/2/2022 của Thành ủy về "Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".

Với sự phát triển của công nghệ số và các thiết bị điện tử, văn hóa đọc đang dần bị mai một. Tuy nhiên, vẫn có những mô hình giúp lan tỏa văn hóa đọc tới thanh thiếu niên. Góc đọc cuối tuần của NXB Kim Đồng là một trong số đó.

Một không gian giao lưu văn hóa hữu nghị ấm áp và độc đáo, tái hiện lại các nghi lễ truyền thống chúc mừng Tết cổ truyền một số nước ở khu vực châu Á vừa được tổ chức tại Hà Nội. Sự kiện do Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Hà Nội và Đại sứ quán Lào đồng tổ chức. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ và đại diện nhiều nước châu Á, các đoàn ngoại giao đã tham dự.

Triển lãm có chủ đề "Đường lên Điện Biên", giới thiệu 70 tác phẩm mỹ thuật nhiều chất liệu khác nhau như sơn mài, sơn dầu, điêu khắc… được 34 hoạ sĩ sáng tác trong và sau thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ.

“Việt Nam - những chiến thắng làm thay đổi dòng chảy lịch sử Thế giới” là chủ đề của triển lãm ảnh được tổ chức tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phụ cận trong dịp nghỉ lễ này.

Tối 26/4, làng nghề Lệ Mật, phường Việt Hưng, quận Long Biên đã tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận điểm du lịch Lệ Mật vào danh sách các điểm du lịch trên địa bàn Thành phố Hà Nội và khai mạc tuần văn hóa - thương mại - làng nghề gắn với lễ hội truyền thống Lệ Mật. Tới dự chương trình có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Hướng đến ngày kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), nhiều họa sĩ đã dành nhiều tâm huyết sáng tác các bức tranh dự thi Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn, do Cục Văn hóa cơ sở phát động từ ngày 24/10/2023.

Tại Hà Nội đang diễn ra triển lãm mỹ thuật mang tên "Thăng Long hội tụ" với sự tham gia của nhiều các nghệ sĩ, họa sĩ tài hoa.

Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã tổ chức buổi ra mắt tự truyện "Sống đến bình minh" của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh.

Hà Nội có trên 1.200 di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, sự giàu có về văn hóa của Hà Nội vẫn chưa được khai thác tương xứng với tiềm năng.

Từ một công trình công cộng đường phố đơn thuần, với sự sáng tạo của các nghệ sỹ, cầu vượt đi bộ trên phố Trần Nhật Duật, quận Hoàn Kiếm, đã biến thành một không gian nghệ thuật hấp dẫn và đặc sắc.

Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5, Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ tổ chức "Gala xiếc và ảo thuật ba miền 2024", quy tụ các nghệ sĩ xuất sắc biểu diễn phục vụ khán giả đủ 5 ngày lễ, từ 27/4 đến 1/5, tại Rạp Xiếc Trung ương (67-69 Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Vừa qua, sự kiện "Adventure with words - Phiêu lưu cùng con chữ" được tổ chức tại Trường tiểu học Lô-mô-nô-xốp (Mỹ Đình, Hà Nội) đã nhận được những phản hồi tích cực từ các em học sinh.

Ngày 21/4, workshop "Nếp Trà" đã được tổ chức, đem đến một không gian trà nói chung và trà Shan tuyết cổ thụ nói riêng. Đây là chương trình nằm trong dự án phi lợi nhuận do Đại sứ quán Mỹ tài trợ của một nhóm các bạn trẻ người Việt Nam thực hiện.

Trong dịp này, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ngày đón tới gần 7 nghìn lượt khách tới thăm quan. Ngoài những hiện vật trong chiến tranh còn lưu giữ được, bảo tàng còn hút khách bởi một bức tranh đặc biệt.

Du lịch luôn được đánh giá là ngành nghề tiềm năng của hiện tại và tương lai. Khi kinh tế - xã hội càng phát triển, con người càng nâng cao chất lượng hưởng thụ thì nhu cầu đi du lịch càng cao, nhất là sau đại dịch Covid -19. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu nhân sự trong ngành công nghiệp không khói này sẽ tăng cao trong thời gian tới.

Thời gian qua, việc những người nổi tiếng phát ngôn bừa bãi, lệch chuẩn và sai sự thật, làm nhiễu loạn thông tin, gây bức xúc dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, với bệnh loạn ngôn này, cần có biện pháp xử lý mạnh tay, đó sẽ là liều "vắc xin" tốt nhất để chữa trị tận gốc căn bệnh này.

Mới đây, trang Yahoo! Life của Singapore đã đưa ra gợi ý 9 địa điểm được bình chọn là có cảnh đẹp nhất Việt Nam.

Ứng dụng đặt phòng có trụ sở tại Hà Lan Booking công bố 10 điểm đến trong nước được khách Việt yêu thích nhất dịp nghỉ lễ 30/4. Trong đó, Đà Lạt đứng đầu danh sách.

Sáng nay (19/4), nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phối hợp cùng Công ty Cổ phần Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam (VIETNAMBOOK) đã cho ra mắt bộ sách quý. Đó là 30 cuốn sách mới xuất bản, với sự cộng tác của hàng trăm chuyên gia, nhà văn, nhà báo cả trong và ngoài quân đội.

Vào ngày Giỗ tổ Hùng Vương, một cuộc trưng bày ý nghĩa với tên gọi “Tiếng vọng” được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội, giới thiệu nhiều hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về văn hoá Đông Sơn hơn 2.000 năm trước.

Hành hương về Đền Hùng, trở về cội nguồn lịch sử là niềm mong mỏi, khát khao của nhiều thế hệ người Việt Nam. Sáng 18/4, tại khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, rất đông người dân và du khách tập trung, chờ đợi để được thắp nén nhang lên đền thờ Vua Tổ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sáng nay, Bảo tàng Hà Nội khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”, giới thiệu đến công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của dân tộc ta từ thời các vua Hùng, với nền Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ.

Hôm nay 18/4, tức 10/3 Âm lịch là ngày chính lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Ban quản lý Đền Hùng dự kiến đón 500.000 khách trong ngày này. Ban tổ chức đã xây dựng phương án, kịch bản cụ thể để không xảy ra tình trạng quá tải.