Vẽ tranh truyền thần I Nhịp sống Hà Nội I 16/9/2023

Để vẽ lại một bức ảnh đòi hỏi người họa sĩ phải có ý chí kiên trì, cần mẫn, tập trung cao độ. Bức ảnh sau khi hoàn thành không chỉ giống với ảnh được chụp mà còn phải truyền được thần thái của con người đó.

User
Ý KIẾN

Hai kênh truyền hình, hai kênh phát thanh, cùng hàng loạt nền tảng số - suốt 70 năm qua, Đài Hà Nội lên sóng liên tục, phục vụ khán giả Thủ đô, trong nước và quốc tế. Một hành trình chưa bao giờ dừng nghỉ, để nhịp sống Đài Hà Nội hòa cùng nhịp sống Thủ đô ta.

Khu phố cổ Hà Nội luôn ồn ào, náo nhiệt, mang đến nhiều màu sắc cho cuộc sống của người dân nơi đây. Thế nhưng phía sau sự ồn ào ở mặt phố, một nhịp sống khác biệt lại đang tiếp diễn trong những con ngõ nhỏ, nơi cuộc sống bình dị vẫn đang được duy trì bởi những người Hà Nội cũ.

Những tấm ảnh cũ không chỉ ghi lại một khoảnh khắc, mà còn là cả một phần ký ức, một phần tình cảm của nhiều thế hệ. Cũng vì thế, nhu cầu phục chế ảnh cũ trở thành một phần của cuộc sống, giúp con người kết nối quá khứ với hiện tại, tái hiện những hình ảnh thân thương đã dần mờ phai trong trí nhớ của nhiều người…

Khi thành phố lên đèn, từng con đường, mái phố dường như khoác lên mình vẻ đẹp khác lạ. Không gian cũng trở nên lung linh hơn. Thoát khỏi sự xô bồ, náo nhiệt của ban ngày, Hà Nội buổi tối đẹp theo cách rất riêng.

Những chiếc xe điện êm ả len lỏi trong khu phố cổ Hà Nội đã đưa du khách qua một hành trình khó quên khi được chậm rãi ngắm phố, nhất là trong những ngày tháng Mười đặc biệt này.

Bán hàng livestream hay bán hàng trực tuyến giờ đây đã trở thành một công việc thường ngày quen thuộc của nhiều người trẻ tại Hà Nội.

Chèo thuyền không chỉ là môn thể thao mà còn là niềm đam mê, sự kiên nhẫn và khổ luyện. 5h30 sáng, Hồ Tây đã rất nhộn nhịp với sự xuất hiện của những thành viên của đội tuyển rowing quốc gia. Đây cũng là nhóm chèo thuyền rowing hoạt động chuyên nghiệp tại khu vực Hồ Tây.

Hàng Đào nổi tiếng với nghề bán tơ lụa khi xưa đã có nhiều đổi thay trong hiện tại. Những người sống trên phố, là người cũ hoặc mới chuyển đến, mỗi ngày họ đều cùng nhau tiếp nối các câu chuyện của con phố.

Sắp lễ ăn hỏi là nét đẹp trong phong tục cưới hỏi truyền thống của người Việt Nam và vẫn được duy trì cho đến ngày nay.

Trên khắp các nẻo đường Hà Nội, cả ngàn bưu tá, shipper, người vận chuyển đang hối hả đi giao những đơn hàng, tạo thành mạng lưới liên tục giao nhận hàng hóa.

Một buổi sớm mùa thu ở Hồ Tây, khi ánh bình minh chưa kịp đánh thức cả thành phố, những làn sương mờ vẫn nhẹ nhàng phủ lên mặt hồ tĩnh lặng. Hồ Tây mênh mang như một tấm gương lớn, phản chiếu bầu trời đang chuyển mình giữa đêm và ngày và người dân Hà Nội đã bắt đầu một ngày mới.

Từ lâu nay, con phố Mai Dịch đã là nơi thường xuyên lui tới của những người cần thuê trang phục biểu diễn. Ở đây, bất kỳ loại trang phục nào cũng có, đa dạng màu sắc, mẫu mã, lứa tuổi, giới tính cũng như kích cỡ cho mọi người.

Giữa nhịp sống hối hả của Thủ đô, khi mọi thứ đều dường như chạy đua với thời gian, thì những người thợ chạm khắc đồng hồ lại chọn cho mình một nhịp sống chậm rãi hơn. Việc tạo tác cho những chiếc đồng hồ tinh xảo không chỉ là công việc, mà còn là sự kết hợp giữa nghệ thuật và sự đam mê.

Trên khắp các con phố của khu phố cổ Hà Nội, không khó để tìm thấy những hình ảnh hàng rong. Các thức quả theo mùa, các món quà dân dã của Hà Nội được chất chứa trên các sạp, các thùng hàng, rong ruổi dọc trên các con phố, con ngõ.

Việc đưa đón con đi học tưởng như là điều đơn giản nhưng với nhiều gia đình hiện nay thì lại tốn nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, việc thuê xe ôm đưa trẻ đến trường đang là giải pháp được nhiều phụ huynh lựa chọn và tin tưởng.

Làng bánh dày Quán Gánh, thuộc thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, là ngôi làng có khoảng 50 hộ gia đình theo nghề làm bánh dày truyền thống.

Dù các cơ sở sản xuất, các xưởng làm nghề truyền thống đã dần chuyển ra khỏi nội đô, nhưng trong những con phố cổ ở Hà Nội vẫn có nhiều ngôi nhà giữ lại nghề truyền thống, trong đó có nghề làm hương.

Ở Hà Nội, nhịp sống của chị em làm công sở thường khá tất bật. Vậy nên sau khi đi làm về là họ lại tranh thủ chạy qua chợ mua đồ ăn và vào bếp chuẩn bị bữa cơm chiều cho gia đình. Một nhịp sống thường ngày nhưng không bao giờ nhàm chán.

Một ấm trà nóng là cách để người Việt thể hiện thịnh tình và giúp câu chuyện thêm phần gắn kết. Dù có nhiều thay đổi trong lối sống, sự phát triển của nhiều loại đồ uống thì lối thưởng trà truyền thống vẫn tồn tại, trở thành một thói quen thường nhật của không ít người trẻ.

Việc sửa chữa và bảo dưỡng ô tô kịp thời sau những ngày mưa lũ sẽ giúp xe trở lại lưu thông dễ dàng hơn. Cũng vì lẽ đó, những ngày này, các xưởng sửa chữa ô tô lúc nào cũng đông khách.

Hà Nội vào thu là cũng là thời điểm cốm "lên ngôi" và được ưa chuộng hơn bao giờ hết.

Đầu tháng 8 âm lịch trở đi, khi tiết trời đã vào thu là lúc quả hồng xuất hiện khắp các khu chợ ở Hà Nội.

Trung thu năm nay ngập tràn tình yêu thương của cha mẹ, thầy cô dành cho các em nhỏ, cũng như tình cảm chân thành của các em dành cho những người bạn nhỏ ở vùng bão lũ vẫn đang gồng mình để tìm lại cuộc sống bình yên.

Sau cơn bão Yagi, làng đào Nhật Tân, biểu tượng của mùa xuân Hà Nội, phải đối mặt với thiệt hại nặng nề. Nước ngập trắng vườn, những cây đào chìm trong bùn đất...

Những ngày sát tết Trung thu, các cửa hàng bán bánh nướng bánh dẻo luôn tất bật. Người mua bánh thắp hương, người mua bánh làm quà, người lại mua về để bán lẻ.

Một tuần sau cơn bão số 3, mưa đã dứt, ánh nắng đã trở lại. Mọi người vẫn tiếp tục cuộc sống của mình, đi làm, đi học, tản bộ và tiếp tục thu dọn những cành cây bị gãy....

Trong suốt thời gian xảy ra bão số 3 và hoàn lưu bão, hoạt động khu chợ Nhật Tân đôi phần gián đoạn. Ngày hôm nay, trời đã trong xanh trở lại, chợ đã đông đúc nhộn nhịp như ngày thường.

Hà Nội những ngày này, nước lũ dâng cao do lưu lượng nước trên thượng nguồn đổ xuống. Nhiều khu vực dân cư ngập trong nước lũ và chỉ có thể đi lại bằng phương tiện duy nhất là thuyền.

Chưa đầy một tuần kể từ khi bão số 3 đổ bộ, người dân Hà Nội chưa kịp bình ổn thì lũ trên các con sông lại dâng cao, khiến cuộc sống của nhiều người lại tiếp tục bị xáo trộn.

Ở Hà Nôi có một khu phố ẩm thực dành riêng cho sinh viên, thường được gọi bằng cái tên “Bách Kinh Xây” (tên gọi tắt của 3 trường Đại học Bách Khoa, Kinh tế Quốc dân và Xây dựng). Đến đây, các sinh viên không chỉ gọi được những món ăn hợp khẩu vị, mà giá thành cũng rất phù hợp với túi tiền của những người trẻ.

Miến lươn vốn là đặc sản của Hà Nội, tuy nhiên làm miến lươn vốn không phải dễ. Vì thế, những quán miến lươn chuẩn Hà Nội lúc nào cũng đông khách.

Cuối tuần, trên phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm thường diễn ra các hoạt động nghệ thuật thu hút đông đảo người xem. Đây cũng là sân chơi thường xuyên của những nghệ sĩ theo đuổi loại hình nghệ thuật truyền thống như: tuồng, chèo, cải lương, hát xẩm...

Trong những năm gần đây, làm gốm trở thành xu hướng giải trí được giới trẻ ưa chuộng, bởi vậy, đã có nhiều địa điểm được mở ra để phục vụ trải nghiệm thú này.

Yagi được đánh giá là siêu bão mạnh nhất thế giới trong năm nay. Dự báo, từ sáng 7/9, bão sẽ đổ bộ vào đất liền, gây mưa lớn trên diện rộng, trong đó có Hà Nội. Để đối phố với cơn bão đáng sợ này chính quyền và người dân Thủ đô đã có nhiều hành động, biện pháp cụ thể nhằm giảm nhẹ hậu quả, ảnh hưởng của thiên tai.

Năm học 2024-2025, toàn thành phố Hà Nội có khoảng 145.000 học sinh bước vào lớp 1. Trong sáng đầu thu tháng 09, hàng nghìn phụ huynh hạnh phúc nắm tay con đến trường.

Niềm đam mê và khát khao ngắm nhìn, chinh phục bầu trời đã đem các học viên của Câu lạc bộ Hàng không phía Bắc thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân đến gần hơn với ước mơ của mình.

Nắng đã không còn quá gay gắt. Cái oi bức cũng phần nào dịu bớt. Bầu trời xanh trong hơn. Những cơn gió nhè nhẹ man mát đã bắt đầu thổi tới. Rồi thì sấu chin, hương thị thơm lựng và xanh xanh màu cốm trên khắp các phố phường…Hà Nội đang trong những ngày đầu thu.

Lá cờ đỏ sao vàng rực rỡ tung bay trên từng con phố, ngõ xóm khích lệ tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, tự tôn dân tộc của mỗi người con đất Việt.

Dù là mùa hè nóng bức hay thu sang mát mẻ, ngồi bên ly trà chanh, tán gẫu cùng bạn bè, nhìn ngắm dòng người qua lại, đó là một cảm giác vô cùng thư giãn và thoải mái giữa nhịp sống hối hả nơi phố thị.

Những nghệ nhân, những người thợ tâm huyết của làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) vẫn đang hàng ngày tìm tòi, sáng tạo để nâng tầm giá trị sản phẩm lụa tơ tằm ở ngôi làng đã có tuổi đời cả nghìn năm này.

Cuộc sống hiện đại, những phương tiện giao thông công cộng thân thiện, bảo vệ môi trường như xe buýt điện đã và đang trở thành sự lựa chọn yêu thích của nhiều người dân.

Khi đàn ông chủ động san sẻ việc nhà, họ không chỉ giúp giảm bớt gánh nặng cho người phụ nữ mà còn góp phần xây dựng một gia đình hạnh phúc, bình đẳng.

Thang máy là phương tiện không thể thiếu trong các tòa nhà cao tầng, bởi vậy, việc bảo dưỡng định kỳ là cách để giữ cho thang máy hoạt động an toàn và ổn định.

Phố và ngõ là một nét độc đáo hấp dẫn của riêng Hà Nội. Những biển đề tên món ăn được treo ngay ngắn hay vội vàng nơi đầu ngõ là những dấu hiệu quen thuộc của những người yêu thích tìm hiểu món ăn Hà Nội.

Tháng 7 âm lịch, Hà Nội đón nhận nhiều cơn mưa bất chợt, nhưng niềm đam mê thể thao của người dân ở Hà Nội vẫn không hề giảm sút, đặc biệt, bộ môn tennis luôn thu hút được nhiều người tham gia.

Ăn quà vặt đêm không chỉ là ăn chơi cho vui miệng. Với mảnh đất thị dân như Hà Nội, đó còn như là một thói quen, là nét văn hóa đã hình thành suốt vài chục năm qua, góp thêm sự phong phú trong bức tranh ẩm thực của đất Hà Thành.