Việt Nam đón Tết Dương lịch từ khi nào?

Tết Dương lịch là một ngày lễ diễn ra vào ngày 1/1, ngày đầu tiên trong năm theo lịch Gregorius cũng như lịch Julius của La Mã, là dịp lễ quan trọng trong năm của nhiều dân tộc và nền văn hóa trên thế giới. Còn ở Việt Nam, Tết Dương lịch được du nhập từ khi nào?

Tết Dương lịch, hay Tết Tây, hay Tết Quốc Tế (tiếng Anh: New Year's Day, New Year's hoặc New Year) đã có từ lâu và biến đổi qua nhiều thiên niên kỷ theo lịch sử tiến hóa của loài người. Nó bắt đầu từ thời cổ đại và tồn tại cùng với dòng chảy văn minh. Ngày và giờ được quy định khác nhau ở từng quốc gia và từng lục địa tùy theo tiết khí, múi giờ... đồng thời cũng tùy vào chủng tộc và nền văn hóa của từng nước, từng tôn giáo.

Nguồn gốc Tết Dương lịch

Vào năm 45 trước Công nguyên, Đế quốc La Mã đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới chọn ngày 1/1 là ngày Năm mới.

Từ lịch Caesar (Julian Calendar)

Ngay sau khi trở thành Hoàng đế La Mã vào năm 46 trước Công nguyên (TCN), Julius Caesar đã quyết định phải cải cách lịch La Mã truyền thống, bởi ông phát hiện rất nhiều bất cập trong cách tính và sử dụng lịch này. Lịch La Mã cổ ra đời từ khoảng thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, dựa trên hệ thống âm lịch do người Hy Lạp sử dụng. Dù cố gắng tuân theo chu kỳ mặt trăng, nhưng lịch thường xuyên bị lệch với các mùa trong thực tế và đòi hỏi phải được chỉnh sửa thường xuyên.

Lịch Julian của Hoàng đế Caesar. Ảnh: Vietnamnet

Lịch La Mã cổ cũng chọn ngày bắt đầu năm mới vào 25/3 (ngày Xuân phân) hàng năm. Song, ngày này không phải là thời điểm thu hoạch vụ mùa hay tiết trời đặc biệt nào, mà chỉ là ngày ghi dấu các nguyên lão trúng cử bắt đầu nhận nhiệm vụ mới trong Viện Nguyên lão (Thượng viện) của đế quốc La Mã. Hơn thế nữa, trước đây, mỗi hoàng đế La Mã lên trị vì thường đặt thêm tên khác cho tháng. Ví dụ: tháng Chín từng được gọi là Germanucus, Antonius hay Tacitus; tháng Mười Một còn gọi là Domitianus, Faustinus hay Romanus. Ngoài ra, các thành viên trong hội đồng quản lý lịch cũng hay lợi dụng chức vụ để thêm ngày vào lịch nhằm kéo dài thời gian các nhiệm kỳ hoặc can thiệp vào các cuộc bầu cử.

Hoàng đế Caesar đã yêu cầu Sosigenes, một nhà thiên văn học người Alexandria, thiết kế lịch mới cho mình, đặt tên là lịch Julian. Theo đề xuất của ông Sosigenes, lịch mới tính hệ thống thời gian hoàn toàn theo chu kỳ Mặt trời như người Ai Cập, một năm được tính bằng 365 ngày cộng thêm 1/4 ngày. Hoàng đế Caesar cũng chọn ngày đầu năm là 1/1, thay vì ngày 25/3 như cách tính cũ vì ông cho như vậy sẽ phù hợp với các điểm chí, điểm phân và tiết khí hơn. Caesar còn quyết định cho thêm 67 ngày vào năm 45 TCN để năm tiếp theo bắt đầu vào ngày 1/1. Ông cũng ra lệnh, cứ bónp năm một lần sẽ thêm một ngày vào tháng Hai (năm nhuận) để về mặt lý thuyết không khiến lịch bị chệch so với thực tế.

Ngay trước khi bị ám sát vào năm 44 TCN, Hoàng đế Caesar cũng thay tên tháng Bảy từ Quintilis thành Julius theo tên mình. Về sau, Viện Nguyên lão cũng đổi tên tháng Tám từ Sextilis thành Augustus theo tên người kế nhiệm ông. Lịch Julian dần dần được chấp nhận và sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới sau đó. Tuy nhiên, đến thời Trung Cổ, việc ăn mừng Năm mới (Tết Dương lịch) vào ngày 1/1 không còn được tuân thủ nghiêm ngặt.

Đến lịch Gregory XII (Gregorian Calendar)

Việc lịch Julian coi một năm có 365,25 ngày đã tạo sai chênh 11 phút mỗi năm, dẫn đến việc cần phải cộng dồn thêm 7 ngày cho năm 1000 và thêm 10 ngày cho năm giữa thế kỷ 15. Nhà thờ La Mã đã nhận thức được vấn đề này. Vào những năm 1570, Giáo hoàng Gregory XIII đã ủy thác cho nhà thiên văn học Christopher Clavius xây dựng một hệ thống lịch mới nhằm khắc phục các nhược điểm của lịch Julian. Giáo hoàng tái ấn định ngày đầu của năm mới là ngày 1/1 hàng năm, bất chấp sự chống đối của nhiều hiệp hội tín đồ Cơ đốc giáo.

Lịch Gregorian được các nơi theo đạo Công giáo đón nhận sớm nhất, cụ thể là ở Bắc Âu, Hà Lan vào năm 1583, Scotland vào năm 1600.

Năm 1582, lịch Gregorian bắt đầu được áp dụng, loại bỏ 10 ngày trong tháng Mười năm đó. Điều này đồng nghĩa, ngày 4/10/1582 nối tiếp sang ngày 15/10/1582 và tiếp tục lần lượt như bình thường sau đó. Việc điều chỉnh đã xóa bỏ 11 ngày "thừa" dự trù cho năm 1700, khiến các năm đầu thế kỷ là 1700, 1800 và 1900 không còn là năm nhuận và đến năm 2000 chuyển giao thiên niên kỷ mới tính là năm nhuận. Lịch Gregorian được các nơi theo đạo Công giáo đón nhận sớm nhất, cụ thể là ở Bắc Âu, Hà Lan vào năm 1583, Scotland vào năm 1600. Sau đó, các nơi theo đạo Tin lành và Đức cũng đồng thuận sử dụng lịch và đón mừng Tết Dương lịch vào ngày 1/1 hàng năm từ năm 1700.

Lịch Gregorian Ảnh: Vietnamnet

Tết Dương lịch du nhập vào Việt Nam

Ngày nay, ngày 1/1 gần như đã được công nhận như là thời điểm đánh dấu sự khởi đầu của năm mới tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Vào những thời khắc đầu tiên của Tết Dương lịch, ở nhiều nơi, pháo hoa được bắn sáng rực bầu trời, mọi người cùng nâng ly chúc tụng nhau một năm hạnh phúc, an lành và may mắn.

Tết Dương lịch ở Việt Nam, người lao động được nghỉ ba ngày và nhiều nơi tổ chức các chương trình văn hóa nghệ thuật và vui chơi đặc sắc.

Tại Việt Nam, Tết Dương lịch được áp dụng từ thời Pháp thuộc, khi lịch Tây bắt đầu được sử dụng thay Âm lịch truyền thống. Những giáo hội dòng chính thống giáo phương Đông đón nhận ngày Tết dương lịch muộn hơn, khảng thập kỷ 1920. Các công sở lúc đó được nghỉ những ngày này để tổ chức lễ hội đón năm mới. Ngày nay, Tết Dương lịch đã được Việt hóa và trở thành một ngày lễ truyền thống của toàn dân.

Tết Dương lịch năm 2024, người dân Việt Nam được nghỉ ba ngày liên tiếp, đối với người lao động có chế độ nghỉ hai ngày/tuần (thứ Bảy, Chủ nhật). Nếu làm việc tại đơn vị có chế độ một ngày nghỉ hàng tuần (Chủ nhật), người lao động có đợt nghỉ tết Dương lịch năm 2024 kéo dài hai ngày liên tục, từ ngày 31/12/2023 đến hết ngày 1/1/2024. Để chào đón năm mới 2024, người dân Thủ đô sẽ được thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn trong dịp này./.

 (Tổng hợp)

User
Ý KIẾN

Nhân kỷ niệm 20 năm phố cổ Hà Nội được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia, 19 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024)) và 20 năm hoạt động của không gian đi bộ trên địa bàn quận (2004 - 2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức 20 hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật để tôn vinh những giá trị di sản.

Phụ nữ xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội, đã biến những bức tường rêu mốc thành tranh sinh động, kể lại những câu chuyện đầy ý nghĩa về văn hóa và lịch sử truyền thống địa phương.

Ông Hoàng Thanh Khiết, đại diện Hội đồng xác lập Kỷ lục Việt Nam, đã trao chứng nhận xác nhận kỉ lục cho Bảo tàng Hoa Cương của Nhà giáo Nguyễn Quang Cương, đồng thời đánh giá Bảo tàng Hoa Cương sở hữu một bộ sưu tập hiện vật vô cùng phong phú, đa dạng về chủ đề và chất liệu.

Với mong muốn bảo tồn di sản và phát huy, ứng dụng các giá trị văn hóa Việt vào đời sống hiện đại, cuộc Triển lãm với tên gọi “Tôn cựu, nghênh tân” đang diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cũ, 46 Hàng Bài.

Liên hoan Ẩm thực quốc tế 2024 với chủ đề "Gastronomy of Unity - Ẩm thực kết nối" sẽ diễn ra trong hai ngày 7 và 8/12, tại khu Ngoại giao Đoàn - 298 Kim Mã, Hà Nội.

Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), tối 18/11, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khai mạc triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam”.

Từ việc đầu tư vào kịch bản, dàn dựng đến các hình thức quảng bá, các sân khấu kịch TP.HCM không ngừng nỗ lực thổi luồng sinh khí mới, mang đến trải nghiệm gần gũi và hấp dẫn hơn.

Xuất phát từ tình yêu đối với văn chương, một dự án cộng đồng mang tên “Rubik văn chương” đã ra đời và trở thành nơi trao đổi các kiến thức văn học bổ ích của những bạn trẻ.

Từ nay đến hết ngày 30/11, công chúng yêu nghệ thuật trong và ngoài nước khi đến với không gian Aqua Art, 44 phố Yên Phụ, sẽ được thưởng lãm nhiều tác phẩm tranh vẽ về Hà Nội cùng các workshop về hội họa độc đáo.

Lần thứ tư tổ chức, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 được mở rộng với hơn 110 hoạt động thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hoá tiêu biểu, qua đó, tinh thần sáng tạo được lan toả rộng khắp.

“Tôn cựu, nghênh tân” là chủ đề của cuộc triển lãm trưng bày các tác phẩm nghệ thuật đương đại đang diễn ra tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cũ, 46 Hàng Bài, Hà Nội.

Sáng 18/11, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã dự khai mạc trưng bày chuyên đề: “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê”.

Không gian vườn hoa Tao Đàn có vai trò kết nối cảnh quan, không gian kiến trúc đô thị với các công trình quan trọng trong khu vực như tòa nhà Thông tấn xã Việt Nam, trường ĐH Dược và quần thể Đại học Tổng hợp Hà Nội, trong lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.

Chào mừng ngày Di sản văn hoá Việt Nam 23/11, sáng 18/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê”.

Bảng nội quy được đặt ngay trước cổng chùa Yên Phú thuộc huyện Thanh Trì, quy định: “Không mang vàng mã vào chùa”. Người tới lễ chùa đã quen và cảm thấy thoải mái với nội quy này.

Xu hướng du lịch tại chỗ, hay còn gọi là staycation đang trở nên phổ biến khi nhiều người lựa chọn du lịch ngay trong chính thành phố nơi mình sống. Nó như một cách khám phá lại thành phố và cảm xúc của chính mình.

Chào mừng Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), sáng 18/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê”. Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ Nguyễn Văn Phong tới dự.

Cây cổ thụ nói chung và cây di sản Việt Nam nói riêng là báu vật của mỗi làng quê, đã trải qua bao thăng trầm, biến cố của thời gian.

UBND huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, đã tổ chức Lễ hội đua mảng truyền thống trên sông Gâm và chuỗi hoạt động văn hóa, thể thao năm 2024.

Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề “Giao lộ sáng tạo” tập trung vào 3 trụ cột chính: Thiết kế, Cộng đồng và Sáng tạo.

Liên hoan sân khấu kịch TP.HCM lần thứ nhất đã chính thức khai mạc với sự góp mặt của gần 300 diễn viên đến từ 20 đơn vị cùng 25 vở kịch hứa hẹn sẽ thu hút công chúng đến với các suất diễn so tài ngay tại sân khấu của mỗi đơn vị công lập và xã hội hóa. Trong đó có nhiều nghệ sĩ tên tuổi như: Thành Lộc, Ái Như, Thành Hội, Quốc Thảo, Minh Nhí, Trịnh Kim Chi....

Được lấy cảm hứng từ 9 bảo vật quốc gia của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, bộ sưu tập lụa cao cấp “Khơi dậy tinh hoa, nối dài di sản” mang đến một dấu ấn mới về sự kết hợp giữa nghệ thuật, thời trang và văn hóa Việt Nam.

Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Tạp chí Di sản Việt Nam (Vietnam Heritage) trực thuộc Hội Di sản Văn hóa Việt Nam vừa tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Sắc màu thiên nhiên Việt Nam”.

Bằng nỗ lực của các tổ chức, cá nhân, gần đây, nhiều cổ vật, bảo vật quý lưu lạc tại nước ngoài đã hồi hương. Tuy hiện nay các thủ tục hồi hương cổ vật đang gặp rào cản về hành lang pháp lý, cũng như tài chính, nhưng những lần hồi hương gần đây cho thấy, Việt Nam và quốc tế rất trân quý các giá trị di sản Việt Nam, cùng nỗ lực chung tay để bảo vật được hồi hương.

Sáng nay, 16/11, Lễ hội Kanagawa Nhật Bản 2024 khai mạc tại vườn hoa đền Bà Kiệu và không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Đến dự chương trình có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà; Thống đốc tỉnh Kanagawa Kuroiwa Yuji và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki.

Bằng cách tích hợp các yếu tố đặc trưng của Việt Nam, chiếc áo in hình ly trà đá - biểu tượng quen thuộc của văn hóa đường phố Việt Nam - đã không chỉ góp phần quảng bá văn hóa nước nhà mà còn tạo cơ hội cho ngành công nghiệp văn hóa phát triển bền vững.

Giới thiệu tới công chúng những thiết kế thời trang lụa độc đáo, lấy cảm hứng từ 9 Bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, bộ sưu tập lụa "Khơi dậy tinh hoa, nối dài di sản" đã ra mắt ấn tượng vào tại Bảo tàng.

Triển lãm giao lưu văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc – Việt Nam đã khai mạc tại Nhà triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền, Hà Nội. Đây là hoạt động ý nghĩa thiết thực kỷ niệm lần thứ 30 thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Việt Nam.

Ngày 15/11/2024, nhân kỷ niệm 101 năm ngày sinh của nhạc sĩ, thi sĩ, hoạ sĩ tài hoa Văn Cao, gia đình ông phối hợp cùng các đơn vị tổ chức một đêm nhạc đặc biệt mừng sinh nhật lần thứ 101 của ông với chủ đề "Văn Cao - Cha và Con”.

Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Người cao tuổi Hà Nội giờ đây đã trở thành ngôi nhà chung của hàng chục nhiếp ảnh gia cao tuổi. Đam mê sáng tạo, ngay cả thành viên tuổi ngoài 80 cũng không ngại xách máy tới các làng nghề ngoại thành để tác nghiệp.

Trong không gian nghệ thuật B&C Maison d’Art, Triển lãm "Hồn Dó" với 50 tác phẩm được thực hiện trên chất liệu giấy dó của họa sĩ Ngô Đức Hoàng đã tạo nên ấn tượng đặc sắc với công chúng yêu nghệ thuật.

Hướng tới kỷ niệm Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Học viện Hành chính Quốc gia (Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng) tổ chức Tọa đàm với chủ đề "Hộp Ký ức 4.0".

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã thu hút rất đông người dân và du khách tới tham quan, trải nghiệm. Trong đó, nhiều người đặc biệt ấn tượng với tổ hợp triển lãm nghệ thuật được trưng bày tại Đại học Khoa học Tự nhiên, với nét kiến trúc và các tác phẩm mỹ thuật mang phong cách Đông Dương.

Sáng 15/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam khai mạc Triển lãm mỹ thuật toàn quốc đề tài Lực lượng vũ trang (LLVT) - Chiến tranh cách mạng, giai đoạn 2019 - 2024.

Tối 14/11, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thạch Thất đã khai mạc Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ mới, sáng tạo.

Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm ngày hội quốc phòng toàn dân, tối 14/11, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi video clip toàn quốc "Người lính tôi yêu" và cuộc thi viết toàn quốc “Chuyện kể ở đại đội”.

Lễ hội kỷ niệm 735 năm ngày hóa của Đức thánh Thành hoàng làng Linh Ứng, thượng đẳng Thần Đại vương đền Cống Yên đã được nhân dân địa bàn dân cư số 3, 4, 5 phường Vĩnh Phúc tổ chức trang trọng.

Hà Nội sở hữu nhiều di sản giá trị. Việc tái tạo sức sống cho các di sản này sẽ đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố sáng tạo.

Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với rất nhiều hoạt động phong phú, mới lạ, không chỉ là nơi hội tụ mà còn lan toả mạnh mẽ tinh thần sáng tạo Thủ đô.

Ban Tổ chức ước tính đã có hơn 35.000 khách tham quan, trải nghiệm trên tuyến chính Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024. Đây là những khởi đầu ấn tượng trong chuỗi ngày hội của giới sáng tạo và những người yêu Hà Nội.

Những năm gần đây, chất liệu văn hóa dân gian nổi lên như một cảm hứng phong phú và hấp dẫn. Từ âm nhạc, thiết kế hội họa, đến phim ảnh, thời trang... văn hóa dân gian len lỏi vào, hồi sinh vẻ đẹp truyền thống.

Sáng nay, 13/11, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi “Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)”, do hậu duệ 5 đời của nhà vua trao tặng và tổ chức toạ đàm, giới thiệu về sự nghiệp nghệ thuật của vua Hàm Nghi.

Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 24/11/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu đặt chân đến Trung Quốc trên hành trình bôn ba tìm đường cứu nước (11/11/1924 - 11/11/2024); hướng tới 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (1950 – 2025), Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức Triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km, là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên độc đáo, bầu không khí trong lành.

Vườn hoa Cửa Nam sau cải tạo đã hoàn toàn thay đổi từ cảnh quan kiến trúc đến cách bố trí các tiểu cảnh, trở thành một không gian nghệ thuật sắp đặt độc đáo của Thủ đô.