Xanh hóa ngành xây dựng cho phát triển bền vững

Trong nỗ lực thay đổi theo hướng “xanh hóa”, ngày càng nhiều công trình xanh được xây dựng; nhiều dự án, công trình đã sử dụng vật liệu xây dựng xanh, thân thiện với môi trường.

15-20 triệu tấn phế thải công nghiệp được sử dụng để sản xuất vật liệu không nung mỗi năm. 1.000 ha đất nông nghiệp được tiết kiệm, hàng trăm ha diện tích đất chứa phế thải được giải quyết. Đây đều là những điểm tích cực khi phát triển sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng (VLXD) xanh.

Theo thống kê của Viện Vật liệu xây dựng, các công trình xây dựng sử dụng khoảng 40% nguồn năng lượng, chiếm 50% lượng phát thải, tạo ra 33% lượng khí thải carbon và 40% chất thải rắn xây dựng, tác động không nhỏ đối với môi trường, đòi hỏi cần phải có sự chuyển đổi.

Trước những nguy cơ, Chính phủ đã kịp thời hành động với việc ban hành Quyết định số 1266/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050. Bộ Xây dựng đưa ra chương trình phát triển vật liệu xây không nung mới, giai đoạn 2021-2030. Mới đây nhất, Bộ Xây dựng đã tổ chức Tuần lễ công trình xanh 2024, giới thiệu về các vật liệu mới, giúp nhiều người hiểu hơn về lĩnh vực đặc thù này.

Hiện nay, các doanh nghiệp đang dần loại bỏ công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng tiêu tốn nhiều tài nguyên, ô nhiễm môi trường, nhất là các vật liệu mà trong quá trình sản xuất có lượng phát thải tác động đến môi trường lớn như ximăng, sứ vệ sinh, kính xây dựng, gạch/đá ốp lát vôi công nghiệp.

Tuy nhiên, chi phí đầu tư, cải tạo dây chuyền, thiết bị hiện có cho phù hợp với việc sản xuất các loại vật liệu xây dựng xanh là khá lớn, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cân đối chi phí tài chính để đầu tư. Trong khi đó, khuôn khổ pháp luật hiện hành chưa có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ cụ thể cho các doanh nghiệp, nên chưa khuyến khích nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển vật liệu xây dựng xanh.

User
Ý KIẾN

Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu gói tín dụng mới trị giá 30.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội (NƠXH) trong tháng 10.

UBND TP. Hà Nội đã trình HĐND Thành phố xem xét, cho ý kiến đối với Chương trình phát triển đô thị TP. Hà Nội giai đoạn đến năm 2035, tại kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 18) HĐND TP khóa 16, nhiệm kỳ 2021-2026.

Trong nỗ lực thay đổi theo hướng “xanh hóa”, ngày càng nhiều công trình xanh được xây dựng; nhiều dự án, công trình đã sử dụng vật liệu xây dựng xanh, thân thiện với môi trường.

Sau hơn hai tháng triển khai Nghị định 94/2024 về xây dựng và quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản, Nghị định được đánh giá là giúp người dân dễ dàng tiếp cận hơn với nhà ở xã hội (NƠXH).

Trong quý III/2024, ngành bán lẻ, văn phòng tại thị trường TP.HCM tiếp tục đạt kết quả hoạt động tích cực nhờ vào sự mở rộng của nhiều chuỗi thương hiệu và nhu cầu thuê mạnh mẽ từ các nhóm khách thuê chính.

Trong những năm gần đây, tại thành phố Thủ Đức (TP.HCM) diễn ra một xu hướng đáng lo ngại với sự xuất hiện của nhiều khu đô thị bỏ hoang, vắng vẻ, thưa thớt cư dân sinh sống.

Thanh Oai sẽ dừng các phiên đấu giá 197 thửa đất trong tháng này nhằm đảm bảo công tác đấu giá quyền sử dụng đất theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội.

Nằm trong chuỗi sự kiện Tuần lễ Công trình xanh 2024, những tham luận trong phiên toàn thể về phát triển công trình xanh tại Việt Nam đã đề cập đến nhiều giải pháp quan trọng.

Lượng hàng tồn kho lớn cùng những áp lực về đáo hạn trái phiếu, các ngân hàng siết các điều kiện cho vay khiến doanh nghiệp bất động sản loay hoay trong bài toán xoay xở dòng tiền.

Tại Hội nghị công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn đến 2030, tầm nhìn 2050, đại diện Bộ Xây dựng cho rằng các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM cần tránh dàn trải khi phát triển đô thị, đặc biệt cần quan tâm đến mức sống của người dân.

Qua rà soát việc tổ chức đấu giá đất tại 2 huyện Thanh Oai và Hoài Đức thời gian qua, Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội cho biết đã xác định có 3 vấn đề tồn tại cần khắc phục.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng dự thảo “Thông tư quy định chi tiết về xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất đến từng thửa đất trên cơ sở vùng giá trị, thửa đất chuẩn”.

Với chủ đề "Phát triển công trình xanh: Chuyển biến từ chính sách đến hành động thực tiễn", tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2024 (lần thứ 4) đã khai mạc vào sáng 3/10.

Trái ngược với sự phục hồi của kinh tế, tình trạng bỏ trống mặt bằng kinh doanh bán lẻ tại khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Với nhiều ưu điểm thì đấu giá đất vẫn là hình thức được cả Nhà nước và người dân ưu tiên lựa chọn khi "đất sạch”, mang lại nguồn thu cho ngân sách.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị Chính phủ xử lý dứt điểm các các dự án bất động sản, nhà ở xã hội gặp khó khăn, vướng mắc pháp lý, đình trệ do quá trình triển khai thực hiện kéo dài qua nhiều thời kỳ.

Liên danh chủ đầu tư Dự án Nhà ở xã hội tại ô đất NO1 (thuộc dự án Khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) vừa đưa ra khuyến cáo cảnh báo người dân.

Luật Đất đai 2024 đã bổ sung một số điểm mới mà các tổ chức, doanh nghiệp khi tham gia đấu giá quyền sử dụng đất phải đáp ứng và thực hiện đúng.

Sau chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về rà soát công tác tổ chức đấu giá đất, đồng thời kiểm soát giá bất động sản trên địa bàn, nhiều địa phương đã vào cuộc.

Các dữ liệu cho thấy chung cư Hà Nội đã thiết lập mặt bằng giá mới, bị đẩy tăng cao gấp đôi so với thời điểm năm 2021.

Huyện Quốc Oai (Hà Nội) sẽ tổ chức đấu giá 54 thửa đất tại khu đất đấu giá thôn Sơn Trung, xã Yên Sơn, với giá khởi điểm hơn 12 triệu đồng/m2.

Chị Nguyễn Hà Linh - Admin group Nghiện nhà có 2,5 triệu thành viên, rất thành công trong việc kinh doanh và đào tạo Airbnb, sẽ chia sẻ thông tin về việc cho thuê căn hộ theo mô hình Airbnb đang phát triển tại Việt Nam.

Việc mở rộng gói tín dụng cho vay nhà ở xã hội (NƠXH) từ 120 nghìn tỷ lên 140 nghìn tỷ cùng những quy định mới nới điều kiện cho vay được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sự phát triển phân khúc này.

Triển lãm VIBE - Triển lãm Nội thất & Xây dựng Việt Nam 2024 diễn ra tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) – 799 Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP Hồ Chí Minh.

Thống kê của Ủy ban Cạnh tranh quốc gia cho thấy khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến giao kết hợp đồng giữa người tiêu dùng và đơn vị kinh doanh bất động sản, nhà ở chiếm tỷ lệ rất cao.

Vài năm nay, xu hướng cho thuê căn hộ lưu trú ngắn ngày trở nên phổ biến ở Việt Nam, thông qua các nền tảng trực tuyến như Airbnb hay các diễn đàn, hội nhóm trên mạng xã hội.

Bất động sản vẫn là kênh đầu tư hút vốn lớn nhất hiện nay, tuy nhiên, giá nhà quá cao, thanh khoản kém là rào cản lớn khiến người có nhu cầu thực và cả nhà đầu tư đều phải cân nhắc.

Cushman & Wakefield, Công ty dịch vụ bất động sản thương mại toàn cầu của Mỹ, đã xếp Tràng Tiền vào danh sách những tuyến phố có giá thuê mặt bằng bán lẻ đắt đỏ nhất thế giới.

Hàng nghìn căn biệt thự, nhà liền kề tại các khu đô thị ở Hoài Đức, Thanh Trì, Hà Đông, Nam Từ Liêm (Hà Nội) đang bị bỏ hoang mặc dù đã xây dựng xong hàng chục năm nay.

Khi 3 luật mới có hiệu lực, nhiều người dân kỳ vọng sẽ sớm cải thiện hành lang pháp lý, cải thiện nguồn cung, thêm nhiều dòng vốn rẻ giúp người lao động có nhiều cơ hội tìm được chốn an cư.

“Thủ đô Hà Nội - 70 năm sự nghiệp quy hoạch - kiến trúc và phát triển đô thị” là cuộc Hội thảo do UBND thành phố phối hợp với Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam tổ chức vào chiều nay (01/10).

Để đạt mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030, Chính phủ đã đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nỗ lực phấn đấu hoàn thành khoảng 130.000 căn hộ trong năm 2024.

Theo số liệu từ các đơn vị nghiên cứu về ngành bất động sản và thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trong vòng 12 tháng tới, ước tính có khoảng 18% trong số 245 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có nguy cơ chậm trả nợ gốc.

Sau khi bị đẩy giá cao phi lý nhưng không có ai mua, nhiều căn nhà trong ngõ tại Hà Nội gần đây liên tục rao giảm giá từ 200-400 triệu đồng/căn.

Từ ngày 7/10 tới, Hà Nội sẽ áp dụng quy định mới về quản lý đất đai theo Quyết định số 61 ban hành ngày 27/9/2024. Quyết định này được kỳ vọng sẽ cải thiện công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thành phố.

Chủ trương xây nhà ở xã hội là chính sách an sinh quan trọng của Đảng và nhà nước nhằm tạo cơ hội cho người thu nhập thấp có chỗ ở ổn định. Bên cạnh đó, việc tăng nguồn cung nhà ở xã hội sẽ góp phần giải quyết tình trạng bất động sản tăng nóng, từ đó bình ổn thị trường BĐS.

Từ khi đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - ga Hà Nội đi vào vận hành, giá bán và giá cho thuê bất động sản xung quanh các nhà ga metro hưởng mức giá tốt hơn so với các vị trí khác.

UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất (sổ hồng) cho tổ chức, cá nhân tại các dự án phát triển nhà ở thương mại trên địa bàn.

Nhằm thắt chặt chính sách tín dụng với người đầu cơ bất động sản, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đề xuất lãi suất cho vay cao hơn với những người mua nhà thứ hai trở lên.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất.

Đề án xây dựng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đang được đẩy nhanh, tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, con số này vẫn rất nhỏ so với nhu cầu nhà ở thực tế của người dân khu vực đô thị.

Trước tình trạng giá bất động sản liên tục tăng nóng, các chuyên gia nhận định đây là sự tăng giá "ảo", không phản ánh giá trị vật chất thật để đảm bảo tính bền vững của nền kinh tế.

Với người có nhu cầu mua nhà ở Hà Nội sau cơn bão lịch sử Yagi gây ngập lụt nặng thì tâm lý đang có những thay đổi rõ rệt. Hiện nay, ngay cả những dự án nhà ở sang trọng, hiện đại, chất lượng cao nhưng nằm trong vùng dễ ngập lụt thì cũng bị giảm rất nhiều sức hút.

Nhằm chấn chỉnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất, UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị tiếp tục hoàn thiện quy định, nhấn mạnh hạn chế tổ chức đấu giá để giao đất cho cá nhân tự xây dựng nhà ở; ưu tiên việc đấu giá đất có thu tiền sử dụng, cho thuê đất với đối tượng là tổ chức để thực hiện dự án đầu tư.

Với trường hợp sở hữu, sử dụng nhiều nhà - đất, Bộ Xây dựng đề xuất đánh thuế nhằm hạn chế đầu cơ.

Nhiều tỉnh trên cả nước đã ban hành quyết định về việc tách thửa đất theo Luật Đất đai 2024.