Xử lý nghiêm cà phê đường tàu để đảm bảo an toàn

Để xử lý dứt điểm vi phạm ở phố “cà phê đường tàu”, trong sáng 29/6, lực lượng liên ngành đã ra quân để xử lý dứt điểm những tồn tại, vi phạm khu vực Khâm Thiên, quận Đống Đa.

Thời gian qua, những quán “cà phê đường tàu” ở Hà Nội đã thu hút sự quan tâm của dư luận. Bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại cho người dân sinh sống ở hai bên hành lang đường tàu, loại hình kinh doanh này còn đi liền với mối nguy hiểm lớn về việc mất an toàn đường sắt luôn rình rập, đe dọa người dân và du khách.

Lực lượng liên ngành đã ra quân xử lý dứt điểm những tồn tại, vi phạm khu vực Khâm Thiên, quận Đống Đa.

7h30 sáng 29/6, lực lượng liên ngành cùng chính quyền phường Khâm Thiên đã thực hiện việc dọn dẹp, di chuyển cây cối, bục, gạch kê, vật liệu trong phạm vi bảo vệ an toàn hành lang đường sắt tại khu vực Cà phê đường tàu, phường Khâm Thiên, quận Đống Đa.

Trước đó, Ủy ban nhân dân (UBND) phường Khâm Thiên đã ký cam kết với các hộ kinh doanh không tái phạm, vi phạm kinh doanh trong khu vực hành lang an toàn được sắt, hình thành ý thức chấp hành quy định đảm bảo trật tự đô thị, không hình thành điểm nóng về an toàn giao thông đường sắt, tránh được những tai nạn giao thông từ kinh doanh cà phê đường tàu.

Bà Nguyễn Quỳnh Nga, phó chủ tịch UBND phường Khâm Thiên, quận Đống Đa, TP. Hà Nội cho biết: "Việc triển khai các kế hoạch theo Ban chỉ dạo 197, kế hoạch 53 của phường về giải quyết TTĐT".

Sau gần 2 giờ thực hiện, đã hoàn thành việc giải tỏa lấn chiếm, trả lại mặt bằng phong quang cho hành lang đường sắt.

Sau gần 2 giờ thực hiện, Tổ công tác của đội Cảnh sát giao thông (CSGT) số 4 phối hợp với Công an phường, Đội Cảnh sát giao thông trật tự Công an quận Đống Đa, cán bộ cục CSGT, ngành đường sắt, chính quyền địa phương đã hoàn thành việc giải tỏa lấn chiếm, trả lại mặt bằng phong quang cho hành lang đường sắt. Kiên quyết xóa bỏ các điểm bị chiếm dụng trái phép để làm nơi kinh doanh buôn bán, trả lại nguyên trạng hành lang đường sắt.

Có thể thấy, việc cấm các hoạt động kinh doanh tại phố “cà phê đường tàu” đã cho thấy quyết tâm lớn của UBND TP. Hà Nội trong việc bảo đảm an ninh, an toàn đường sắt, bảo đảm an toàn cho người dân và du khách. Tuy nhiên, chủ trương này chỉ thực sự có được hiệu quả khi có sự vào cuộc, chung tay của các cấp, các ngành, các lực lượng.

Việc cấm các hoạt động kinh doanh tại phố “cà phê đường tàu” đã cho thấy quyết tâm lớn của UBND TP. Hà Nội trong việc bảo đảm an ninh, an toàn đường sắt.

Để tránh tình trạng tái vi phạm ngành Đường sắt cần phát huy vai trò trong việc quản lý bảo vệ hạ tầng và hành lang an toàn giao thông đường sắt theo đúng quy định.

Về lâu dài, các cơ quan chức năng nên nghiên cứu phương án di chuyển tuyến đường sắt ra khỏi nội đô, hoặc giải tỏa khu vực dân sinh sống lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt.

User
Ý KIẾN

Theo dõi phiên chất vấn và trả lời chất vấn của HĐND ngày 3/7, cử tri Thủ đô hài lòng đối với các phần trả lời chất vấn đúng trọng tâm, đi thẳng vào những nội dung “nóng".

Ở một số địa bàn tại Hà Nội, tình trạng đỗ ô tô, bán hàng rong ngay tại điểm dừng xe buýt diễn ra khá phổ biến. Nhưng bức xúc nhất vẫn là việc tập kết rác thải gây ô nhiễm môi trường và làm xấu cảnh quan đô thị.

Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn nhận định kỷ luật, kỷ cương trong thực thi công vụ ở một số địa phương, đơn vị còn chưa nghiêm, có nơi xuất hiện tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, biểu hiện tâm lý bàn lùi, sợ sai, sợ trách nhiệm.

Tại phiên chất vấn đã có 38 lượt đại biểu đặt câu hỏi chất vấn cũng như tranh luận để làm rõ các vấn đề. Có ba Phó Chủ tịch UBND thành phố, 15 Giám đốc sở, ban, ngành và 5 Chủ tịch UBND quận, huyện đã tham gia trả lời, báo cáo, giải trình những nội dung liên quan.

Hà Nội đã có phân tích chiến lược đào tạo nghề để phù hợp với thực tế hiện nay và triển khai xây dựng bốn trường đào tạo nghề chất lượng cao.

Công tác trật tự đô thị trong nhiều năm qua ở các quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa luôn là vấn đề nóng. Dù đã nhiều lần xử lý nhưng vi phạm vẫn diễn biến phức tạp đòi hỏi các cấp, ngành cần phải có sự vào cuộc đồng bộ với nhiều giải pháp xuất phát từ cơ sở.

Theo Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh của Hà Nội, Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2030 đạt khoảng 70 - 90% và đến năm 2035 đạt 100%.

Tại Kỳ họp thứ 17, Khóa XVI, HĐND thành phố Hà Nội, ngày 3/7, các đại biểu đã chất vấn và trả lời chất vấn về trách nhiệm đối với các dự án, công việc còn chậm triển khai.

"Nếu làm việc trên tinh thần, thái độ phục vụ bằng trái tim thì chắc chắn hiệu quả, chất lượng công việc và đặc biệt là niềm tin và sự hài lòng của người dân với hệ thống sẽ rất tốt", là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 17, Khóa XVI, HĐND thành phố Hà Nội, ngày 3/7.

Sáng 3/7,đại biểu HĐND thành phố Hà Nội đã chất vấn lãnh đạo thành phố về nhóm vấn đề thứ nhất mà cử tri quan tâm là việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương trách nhiệm trong thực thi công vụ.

Cục Đường sắt Việt Nam đã đề xuất cấp thẩm quyền bố trí 425 tỷ đồng sửa chữa hai cầu đường sắt Long Biên, Phú Lương trong kỳ trung hạn 2026-2031.

Thông tin từ Sở Lao động-Thương binh Xã hội, 6 tháng đầu năm 2024, toàn thành phố Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 124.920 người lao động, đạt 75,7% kế hoạch giao trong năm.

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 17, Khóa XVI, hôm nay 3/7, HĐND thành phố Hà Nội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.

Vấn đề đường sắt đô thị của Thủ đô là rất cấp bách. Theo quy hoạch, Hà Nội có 14 tuyến, nhưng hiện mới thực hiện được 2 tuyến.

Sau một năm triển khai thi công, tuyến đường dần thành hình, đang từng bước hiện thực hóa Nghị quyết của Quốc hội và quyết tâm của Đảng bộ chính quyền và nhân dân Thủ đô trong nỗ lực xây dựng đồng bộ, tạo bước đột phá về kết cấu hạ tầng giao thông.

Phân loại rác tại nguồn, việc tưởng dễ nhưng lại khó triển khai do thói quen của nhiều người... Bắt đầu từ ngày 1/7, Quận Hoàn Kiếm thí điểm thực hiện điều này ở tất cả 18 phường trên địa bàn.

Bờ vở sông Hồng đi qua địa bàn các quận nội đô luôn là điểm nóng về đổ trộm phế thải và ô nhiễm môi trường. Tình trạng này thời gian qua đã được quận Ba Đình xử lý nhờ sự vào cuộc trách nhiệm của các lực lượng chức năng.

Hơn 10 năm nay, người dân sống dọc tuyến đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài thuộc quận Hoàng Mai khổ sở trước tình trạng thi công dở dang.

Vỉa hè vốn được dành cho người đi bộ. Nhưng lâu nay, bóng dáng người đi bộ thì ít, mà hàng quán, ô tô, xe máy ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè thì nhiều.

Sáng 2/7, với 85/86 đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua nghị quyết về việc thống nhất chủ trương ban hành đề án nâng cao năng lực và bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn Thủ đô giai đoạn đến năm 2025, định hướng năm 2030.

Hà Nội sẽ tổ chức 30 điểm bắn pháo hoa với 31 trận địa nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô 10/10 năm nay.

Nghị quyết của HĐND thành phố quy định việc đặt tên, điều chỉnh độ dài một số đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024, gồm 22 tuyến đường, phố đặt tên mới; 3 tuyến phố điều chỉnh độ dài và 2 công trình công cộng đặt tên mới của 7 quận, huyện.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm mà HĐND thành phố đặt ra là hoàn thành xây dựng Đề án phục hồi chất lượng môi trường và phát triển hệ thống 4 con sông nội đô: Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét.

Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ hoàn thành gần 600 km đường sắt đô thị với tổng số vốn hơn 55 tỷ USD trong năm nay.

Ngày làm việc thứ 2 của kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, bắt đầu vào 8h sáng nay 2/7, sẽ xem xét, thông qua nhiều nghị quyết chuyên đề, trong đó có nhiều nội dung quan trọng cho phát triển Thủ đô.

Phản ánh tới đường dây nóng, người dân ở phuờng Thụy Khuê quận Tây Hồ cho biết: Công trình “Cải thiện môi trường mương thoát nước Thụy Khuê” lại đang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Xe chuyên dụng quét hút bụi làm sạch môi trường đang đang làm bẩn đường phố, khiến người tham gia giao thông quanh khu vực này cảm thấy bức xúc.

Những ngày gần đây, nước sông Tô Lịch chuyển màu xanh lục. Ô nhiễm giảm đi phần nào khiến cho mọi người đi qua con sông cảm thấy dễ chịu hơn.

Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị thành phố Hà Nội khẩn trương triển khai, thi hành Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, đạt hiệu quả thiết thực ngay khi có hiệu lực.

Vào mùa nắng nóng, khi dừng chờ đèn đỏ, nhiều xe máy dừng ngay giữa đường nơi có tán cây hoặc dưới bóng mát của toà nhà; nhiều người mặc áo chống nắng dài chắn tầm nhìn.

Gần 3000 trường hợp vi phạm bị xử lý, tạm giữ hơn 770 phương tiện là kết quả sau hơn một tháng phòng CSGT, Công an thành phố Hà Nội đưa 5 tổ công tác đặc biệt đi vào hoạt động.

Tại Kỳ họp 17 HĐND Thành phố Hà Nội, sáng nay, Giám đốc Công an thành phố đã trình bày tờ trình thông qua Đề án nâng cao năng lực và bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trên địa bàn Thủ đô, giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Lễ hội Sen Hà Nội sẽ được tổ chức từ ngày 12 đến 16/7/2024 tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Phát biểu chỉ đạo tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh khẳng định trong thành tựu chung của thành phố có sự đóng góp rất tích cực hiệu quả của HĐND.

Hôm nay, 1/7, HĐND Thành phố Hà Nội khoá XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc kỳ họp thứ 17.

Đối mặt với nhiều thách thức về ùn tắc giao thông, ô nhiễm không khí và tiếng ồn, Hà Nội đã đề ra chương trình và lộ trình cụ thể cho việc phát triển giao thông xanh trong giai đoạn 2025-2030.

Sáng nay (1/7), Kỳ họp thứ 17, kỳ họp thường lệ giữa năm 2024 của HĐND TP Hà Nội khoá XVI chính thức khai mạc để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

Tính từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều hoạt động lễ hội, vui chơi, giải trí, văn hóa nghệ thuật trên địa bàn Hà Nội diễn ra sôi động đã thu hút lượng lớn khách du lịch đến với thủ đô.

Năm 2016, đường Lê Trọng Tấn được cải tạo khang trang, là tuyến phố được cơ quan chức năng thí điểm lắp đặt đồng bộ hệ thống biển quảng cáo tại mặt tiền các cửa hàng. Sau 8 năm, phố kiểu mẫu này thay đổi ra sao?

Cầu ngói Bình Vọng được xây dựng từ thế kỷ 17. Trải qua nhiều lần trùng tu, cây cầu đang tạo điểm nhấn ấn tượng cho cụm di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật.

Không gian công cộng tại khu dân cư số 5 thuộc phường Cống Vị, quận Ba Đình vừa được hoàn thành bằng nguồn lực do các cư dân tự đóng góp, chung tay xây dựng.

Ra đường ở thời tiết nắng nóng này chắc hẳn là không dễ chịu. Thế nhưng nắng nóng lại đem lại cơ hội kiếm tiền cho nhiều người dù có nhọc nhằn, vất vả.

So cùng kỳ năm 2023, tăng 15 người chết; số vụ cháy nhà, công trình, cơ sở chiếm gần 75% tổng số vụ cháy.

Chỉ từ tháng 6 năm ngoái, khi có thông báo về việc thu hồi đất của hơn 100 hộ dân thì người dân mới biết về chủ trương đấu giá quyền sử dụng đất.

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, tháng 6/2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 2,49 triệu lượt khách, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2023.

Để ghi nhận và biểu dương những tập thể và cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào hiến máu tình nguyện, sáng 29/6, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện huyện Đan Phượng đã tổ chức Lễ tôn vinh người hiến máu tình nguyện tiêu biểu và tổ chức chương trình hiến máu tình nguyện đợt 3 năm 2024.