Báo giấy trong cuộc sống người Hà Nội

Chúng ta đang sống trong thời đại “kỷ nguyên số”. Ở bất kì nơi đâu chỉ cần một chiếc máy tính, một chiếc điện thoại hay máy tính bảng có kết nối internet là mọi người có thể thỏa sức tìm kiếm các thông tin trên báo mạng với tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Nhưng, đâu đó trong sự hối hả, vội vã của cuộc sống, chúng ta vẫn bắt gặp hình ảnh yên bình, những con người trầm tĩnh, thong thả nhâm nhi ly trà nóng mỗi buổi sáng với tờ báo giấy còn thơm mùi mực in trên tay.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Hiện nay với tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh các phương tiện lạc hậu xa xưa đã nhường chỗ cho những chiếc xe động cơ đời mới, nhưng đâu đó quanh đây những chiếc xe đạp vẫn giữ được bản sắc của mình và đang dần phát triển để hòa nhập với cuộc sống hiện đại.

Phù phép những trái đu đủ xanh thành những đóa hoa rực rỡ sắc màu. Đó là một trong những bộ môn nữ công tinh hoa của người Hà Nội xưa. Bộ môn này dần được ít người biết đến, nhưng trong nhiều năm qua có một người phụ nữ vẫn luôn theo đuổi, gìn giữ và nâng tầm bộ môn nghệ thuật này.

Niềm tự hào về ngày Quốc khánh của dân tộc, từ thế hệ này sang thế hệ khác, là dòng cảm xúc bất tận. Đối với thế hệ trẻ, có nhiều cách để thể hiện tình yêu đất nước, nhưng dù bằng cách nào thì tình yêu Tổ quốc cũng luôn là mạch nguồn, ngày càng thấm sâu, cháy mãi trong trái tim.

Hà Nội xưa gắn với các phố hàng. Trên mỗi con phố đó luôn có các cửa hiệu ghi dấu ấn thời gian: từ may vá, đến sửa đồng hồ, sửa máy ảnh, khắc dấu, hay truyền thần... Nghề cũ có còn và nghệ nhân làng nghề giờ ra sao?

Đã 78 năm trôi qua, nhưng năm nào cứ đến ngày Quốc khánh 2/9, người dân đất Việt ở bất cứ nơi đâu cũng nhân lên gấp bội niềm tự hào về tổ quốc. Để hiểu rõ hơn về truyền thống yêu nước qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, những ngày này, rất nhiều các bạn trẻ và du khách từ mọi miền đã chọn các di tích, bảo tàng lịch sử là điểm đến thăm quan trong dịp nghỉ lễ.