Bạo loạn tại Anh: hiểm họa từ tin giả | Nhìn ra thế giới | 13/08/2024

Nước Anh đang trải qua làn sóng bạo loạn tồi tệ nhất kể từ năm 2011, khi các cuộc biểu tình phản đối người nhập cư và Hồi giáo đã bùng phát trên khắp đất nước trong những ngày qua. Nguyên nhân dẫn đến bạo loạn xuất phát từ tin đồn thất thiệt về gốc gác của nghi phạm trong vụ đâm dao nghiêm trọng ở thị trấn Southport, Tây Bắc nước Anh.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cuộc tranh luận đầu tiên giữa cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đã trở thành tâm điểm của chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ năm 2024. Bà Harris được đánh giá có màn tranh luận thuyết phục hơn, trong khi ông Trump dường như đang gặp khó khăn trong việc điều chỉnh chiến thuật tranh cử trước một đối thủ hoàn toàn mới, trẻ và năng động hơn.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vào tuần trước từng phát biểu với hãng tin Sky News rằng Ukraine sẽ giữ vùng lãnh thổ Kursk như một phần quan trọng trong kế hoạch chiến thắng của ông nhằm chấm dứt chiến tranh. Tuy nhiên, mục tiêu này khó có thể trở thành hiện thực khi Nga đang phản công mạnh ở đây. Trong khi đó, liệu việc phương Tây dự định dỡ bỏ lệnh cấm Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga có thể thay đổi cục diện xung đột?

Bão lũ đang hoành hành tại nhiều quốc gia trên thế giới từ châu Á, châu Phi tới Châu Mỹ, cướp đi sinh mạng của nhiều người, gây lũ lụt, lở đất, phá hủy nhà cửa và cô lập cộng đồng dân cư ở nhiều nơi.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier, 73 tuổi, làm Thủ tướng mới của nước này. Tuy nhiên, đảng cánh tả và hàng ngàn người dân đã biểu tình phản đối quyết định này của Tổng thống Macron, đẩy nước Pháp rơi vào một cục diện hỗn loạn mới, báo hiệu tương lai không chắc chắn của Tân thủ tướng Barnier.

Ngày 10/9, ứng cử viên đảng Cộng hòa - ông Donald Trump và ứng cử viên đảng Dân chủ - bà Kamala Harris sẽ có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên. Cách hai ứng viên thể hiện trên sân khấu được đánh giá sẽ tác động rất lớn đến chiến dịch tranh cử của họ, từ đó tạo ra bước ngoặt trên con đường vào Nhà Trắng.

Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - châu Phi (FOCAC) với sự tham gia của các nhà lãnh đạo và đại diện từ hơn 50 quốc gia châu Phi là sự kiện ngoại giao quy mô lớn do Trung Quốc tổ chức. Trước đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tin rằng FOCAC là một cơ chế hiệu quả để thúc đẩy hợp tác thực chất giữa Trung Quốc và châu Phi.