Các luật mới được đề xuất thực thi sớm hơn dự kiến
Đại diện tổ công tác đã báo cáo 5 nhóm vướng mắc pháp lý chính, gồm vướng mắc về định giá đất, vướng mắc về tính đồng bộ của quy hoạch, vướng mắc về gia hạn đầu tư, vướng mắc liên quan đến pháp luật nhà ở và vướng mắc về nguồn vốn.
Theo đánh giá, nhiều vướng mắc pháp lý về định giá đất và nhà ở xã hội là những vấn đề cấp thiết của thị trường, cần sớm được tháo gỡ. Do đó Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Xây dựng - cơ quan thường trực của Tổ công tác tham mưu, trình Chính phủ, Quốc hội cho phép áp dụng các luật sớm hơn thời điểm luật có hiệu lực; hoặc cho phép áp dụng trước một số điều trong luật.
Điều này đã thể hiện được sự quyết tâm cao của các ngành chức năng trong việc cố gắng phục hồi thị trường BĐS một cách nhanh nhất. Bởi lẽ BĐS là ngành có tác động mạnh mẽ đến 40 ngành nghề khác. Chỉ khi BĐS được ổn định thì nền kinh tế mới có cơ hội được bứt phá.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
Quỹ Nhà ở quốc gia được đánh giá là giải pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp và trung bình.
Các tỉnh, thành phố trên cả nước đã hỗ trợ xóa hơn 168.000 nhà tạm, nhà dột nát tính đến ngày 28/3.
0