Cần chế tài mạnh ngăn ngừa vi phạm lĩnh vực đất đai
Phó Thủ tướng ghi nhận các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan thông qua thực tiễn đã đóng góp ý kiến cụ thể, chi tiết về các hành vi vi phạm; mức xử phạt, hình thức xử phạt bổ sung; các biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân liên quan.
Tuy nhiên, các đơn vị cũng cần rà soát quy định của Luật Đất đai năm 2024 và các nghị định quy định để bổ sung đầy đủ các hành vi, đối tượng. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý làm rõ một số khái niệm sao cho dễ hiểu, dễ thực hiện. Cần bổ sung thêm thẩm quyền xử phạt của các đơn vị như: cơ quan thanh tra của quốc phòng, công an, nông nghiệp.
Giao đất giãn dân là chính sách thiết thực của Nhà nước giúp người dân tiếp cận đất với chi phí phù hợp. Tuy nhiên, việc giao đất giãn dân trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc, gây bức xúc cho người dân.
Trong kiến nghị gửi Thủ tướng mới dây, Đại học Kinh tế Quốc dân đã đề xuất nâng mức xử phạt vi phạm hành chính với các sàn giao dịch bất động sản. Đề xuất này được đưa ra khi xuất hiện sự chênh lệch lớn giữa mức phạt và lợi ích mà chủ thể kinh doanh có được từ sai phạm.
Ngày 01/11, Viện Vật liệu xây dựng Việt Nam phối hợp với Hội đồng Công trình Xanh Việt Nam và Viện Hàn lâm khoa học vật liệu xây dựng Trung Quốc đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về “Vật liệu xây dựng thế kỷ XXI”, tại Hà Nội.
Thành phố Đà Nẵng vừa có quyết định quy định về điều kiện được thuê, mua nhà ở xã hội theo hướng mở rộng thêm về đối tượng, để người dân có nhiều cơ hội tiếp cận nhà ở xã hội.
Tăng thêm nguồn cung, đặc biệt là mở rộng phân khúc nhà ở thương mại bình dân, phát triển nhà ở xã hội tiếp tục là giải pháp quan trọng góp phần bình ổn thị trường bất động sản hiện nay. Nhà ở giá rẻ, vừa túi tiền cũng tạo cơ hội để nhiều người có thêm cơ hội sở hữu nhà ở, góp phần ổn định an sinh xã hội.
Báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy, trong quý III, lượng hàng tồn kho chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền lên gần 26.000 sản phẩm.
0