Cần có cơ chế quản lý với căn hộ cho thuê homestay

Khoản 8 Điều 3 Luật Nhà ở năm 2023 có nội dung cấm sử dụng căn hộ chung cư cho khách thuê theo ngày. Tuy nhiên hiện trên thị trường đang nở rộ hình thức cho thuê căn hộ ngắn hạn - homestay.

Thế nhưng, Luật Du lịch và các Nghị định hướng dẫn quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thì phòng ở hay căn hộ loại này, nếu đảm bảo quy định về an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy, có cơ sở vật chất và được quản lý phù hợp kinh doanh du lịch, trả thuế đầy đủ và vẫn được kinh doanh loại hình homestay. Vì vậy, việc sớm đồng bộ các quy định pháp luật trong quản lý loại hình nhà trọ là rất cần thiết nhằm đảm bảo an ninh trật tự, nhất là tại các khu du lịch.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo chuyên gia, tình trạng “lệch pha” tại thị trường chung cư Hà Nội khó có thể sớm cải thiện khi loạt dự án cao cấp, hạng sang tiếp tục đổ bộ thị trường.

Giá nhà đất, chung cư tăng chóng mặt khiến nhiều người chuyển hướng tìm mua nhà tập thể cũ. Song nhiều căn tập thể đã xuống cấp vẫn được rao bán với giá cao ngất ngưởng, không thua gì các chung cư mới.

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, hiện chỉ có 8% dân số giàu lên từ bất động sản, 12% đủ tiền mua bất động sản không thuộc loại phù hợp túi tiền, 60% số người có đủ tiền để mua nhà ở xã hội với giá 11 triệu đồng/m2; 20% còn lại không có khả năng mua nhà.

Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định thị trường bất động sản là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi, nhưng lại chưa thực sự khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia.

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tính từ đầu năm đến ngày 24/10, có 12.341 căn nhà từ 14 dự án đủ điều kiện để đưa vào kinh doanh bất động sản hình thành trong tương lai.

Giá chung cư tại Hà Nội tiếp tục bị thổi cao, kéo nhà ở xã hội cũng tăng phi lý khi giá dao động từ 40 - 45 triệu đồng/m², thậm chí một số căn trên 50 triệu đồng/m².