Cần nhiều ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội

Cả nước hiện đang có 401 dự án nhà ở xã hội, với khoảng 44.000 căn. Dự kiến đến năm 2030, khoảng 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội sẽ được cung cấp thêm ra thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, khiến giá nhà ở xã hội xây mới tại nhiều nơi cao gần bằng giá nhà ở thương mại, đang là bài toán khó đối với đầu ra cho phân khúc này.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chiều 24/4, tại Hà Nội đã diễn ra Toạ đàm với chủ đề “Bất động sản dòng tiền Cash-Home: Phân khúc căn hộ dẫn dắt thị trường Hà Nội năm 2024”.

Hiện nay gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng cho nhà ở xã hội mới giải ngân được hơn 410 tỷ đồng, chiếm chưa tới 1%. Mặc dù mới đây có thêm một ngân hàng thương mại cổ phần tham gia gói tín dụng này, nâng mức lên 125 nghìn tỷ đồng, thế nhưng nhiều ý kiến cho rằng, gói vay này còn chưa phù hợp với người có nhu cầu mua nhà ở xã hội.

Trước làn sóng chung cư tăng giá ảo thời gian qua, nhiều người, đặc biệt là người trẻ đã tạm dừng kế hoạch mua nhà. Việc các ngành chức năng vào cuộc nhằm kiểm soát, xử lý các hành vi thao túng, làm giá đang tạo nhiều kỳ vọng lành mạnh hóa thị trường bất động sản.

Bộ Xây dựng đã hoàn thiện dự thảo nghị định về phát triển nhà ở xã hội, trong một đến hai tuần tới sẽ gửi Bộ Tư pháp thẩm định, hoàn thiện và trình xin ý kiến Chính phủ đầu tháng 5 tới 6.

UBND Thành phố vừa ban hành Văn bản số 1446 về việc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy đối với chung cư mini, nhà trọ, đặc biệt là các cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ có dạng “hộp ngủ”.

Trước tình trạng chung cư tại Hà Nội tăng nóng từ đầu năm tới nay, Bộ Xây dựng vừa có văn bản yêu cầu UBND Thành phố kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý nếu phát hiện các hành vi 'thổi' giá, làm giá, đầu cơ hay các hành vi vi phạm Luật Kinh doanh bất động sản.