Châu Âu thông qua luật phục hồi thiên nhiên
Luật phục hồi thiên nhiên yêu cầu các nước thành viên áp dụng các biện pháp phục hồi thiên nhiên trên 1/5 diện tích biển và đất liền của quốc gia vào năm 2030.
Chính sách gồm các mục tiêu cụ thể như khôi phục các vùng than bùn để chúng có thể hấp thụ khí thải CO2.
Chính sách này nhằm khắc phục sự suy giảm môi trường tự nhiên của châu Âu, trong bối cảnh 81% môi trường tại khu vực này được đánh giá là trong tình trạng kém.
Luật phục hồi thiên nhiên đã trở thành luật "xanh" đầu tiên được thông qua kể từ cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vừa qua.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lên kế hoạch cắt giảm nhân sự và quy mô hoạt động do ngân sách bị thu hẹp hơn 21%, chủ yếu đến từ việc cắt giảm tài trợ từ một số quốc gia thành viên.
Liên minh châu Âu đang lên kế hoạch giảm nhập khẩu nông sản từ Ukraine, khi chương trình miễn thuế khẩn cấp dành cho nước này kết thúc vào tháng 6/2025.
Trận động đất mạnh 7,7 độ richter ngày 28/3 tại Myanmar và Thái Lan đã đặt ra nhiều câu hỏi về chất lượng xây dựng trong khu vực.
Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã nhanh chóng triển khai các biện pháp cứu trợ khẩn cấp nhằm hỗ trợ Myanmar vượt qua thảm họa.
Giữa khung cảnh hoang tàn sau trận động đất kinh hoàng tại Myanmar, phép màu đã xảy ra khi nhiều nạn nhân được đưa ra khỏi đống đổ nát sau hàng chục giờ mắc kẹt.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã có cuộc họp khẩn ngày 30/3 theo hình thức trực tuyến, bàn về công tác khắc phục hậu quả trận động đất tại Myanmar và Thái Lan.
0