Chú trọng đào tạo nhân lực truyền thông quốc tế

Từ khoá đầu tiên - Truyền thông 37, với chưa đầy 50 sinh viên, nhưng đến nay sau 15 năm hình thành và phát triển, có thể khẳng định Khoa Truyền thông và Văn hoá đối ngoại của Học viện Ngoại giao đã khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông trên khắp cả nước.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x

Năm 2008, khi Việt Nam đang ở trong tiến trình hội nhập, lãnh đạo Bộ ngoại giao đã trao trách nhiệm cho Học viện thành lập Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại.

Kể từ khi thành lập, Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại đã thực hiện nghiên cứu gần 20 đề tài cấp bộ và cấp cơ sở, xuất bản nhiều giáo trình và sách tham khảo, tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề, cập nhật và hoàn thiện 30 đề cương môn học cho chương trình cử nhân về truyền thông quốc tế

Là một trong 5 chuyên ngành đào tạo của Học viện Ngoại giao, ngành Truyền thông quốc tế thực hiện đào tạo và rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng cứng như tổng hợp, phân tích tin tức quốc tế, đưa tin, tổ chức họp báo, sự kiện, quảng bá.

“Giáo dục là sự thắp sáng, chứ không phải sự đổ đầy”, với triết lý đó, Khoa Truyền thông luôn không ngừng phấn đấu và nỗ lực trong công tác giảng dạy, khơi gợi và thắp sáng niềm đam mê đối với ngành truyền thông cho các em sinh viên.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Tình trạng thiếu - thừa giáo viên cục bộ vẫn tồn tại, dù Nhà nước đã bổ sung hàng nghìn biên chế. Đặc biệt, việc tuyển dụng giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn do cơ chế hiện hành.

Tại Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đề xuất “Trao quyền tuyển dụng và sử dụng nhà giáo cho chính ngành giáo dục” được kỳ vọng có thể trở thành bước ngoặt, giúp tháo gỡ vướng mắc trong quản lý nhân sự giáo viên.

Sáng nay, 23/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đại học Quốc gia TP.HCM (27/01/1995 – 27/1/2025).

Sáng nay, 23/2, lần đầu tiên diễn ra Ngày hội “Tự tin vào lớp 10” năm học 2025 - 2026 tại Hà Nội, do Báo Tuổi Trẻ chủ trì, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cùng Trường THPT chuyên Chu Văn An phối hợp tổ chức.

Cuộc đua vào lớp 10 THPT công lập năm học này tại Hà Nội dự báo sẽ vẫn tiếp tục áp lực, khốc liệt, khi dự kiến tỷ lệ tuyển sinh của các trường không tăng.

6 tỉnh, thành thí điểm hoặc dự kiến cho học sinh nghỉ thứ Bảy, để học sinh có thêm thời gian nghỉ ngơi, tự học, vui chơi. Trước đó, hàng loạt trường học ở các tỉnh khác đã thực hiện việc này.