Chứng khoán Việt Nam cần công khai, minh bạch để phát triển

Sáng nay (28/2), tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán năm 2024. Hội nghị đã đánh giá kết quả hoạt động thị trường thời gian qua và phương hướng phát triển chứng khoán Việt Nam. Chỉ đạo tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra 6 định hướng quan trọng trong phát triển Thị trường chứng khoán trong thời gian tới.

Năm 2023,  thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến sự phục hồi tốt, cấu trúc thị trường ngày càng được hoàn thiện, nhiều kết quả quan trọng trên các khía cạnh đạt được mục tiêu đề ra và tiếp tục là điểm sáng thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước, là kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế.

Chứng khoán Việt Nam - Kiên trì phát triển bền vững

Chỉ số thị trường tăng 12,2%, tổng giá trị huy động vốn qua thị trường chứng khoán đạt 418.271 tỷ đồng, tăng 33,5% so với năm 2022.

Chỉ đạo tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra 6 định hướng quan trọng trong phát triển Thị trường chứng khoán trong thời gian tới.

Đích thân Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo Hội nghị, định hướng phát triển thị trường chứng khoán năm 2024

Trong đó, Thủ tướng yêu cầu đảm bảo công khai, minh bạch, đúng quy luật thị trường, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các chủ thể liên quan; liên hệ chặt chẽ giữa Nhà nước, nhà đầu tư và xã hội để thực hiện các chức năng cung cấp vốn; phát triển mạnh hạ tầng và hệ sinh thái thị trường chứng khoán.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo dự báo của Bộ Công thương, nhu cầu điện năng tại Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 8-10% mỗi năm trong tương lai gần, đặt ra thách thức lớn trong việc vừa đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định và bền vững, vừa phải tìm kiếm các giải pháp năng lượng thay thế.

Nước về dư thừa, nhiều hồ thủy điện ở Tuyên Quang, Lào Cai, Hòa Bình đã xả lũ, EVN cho rằng sẽ giữ được mực nước cao đảm bảo cung ứng điện đến cuối mùa khô.

Theo Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/06, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm 2023.

Theo Brazil, Chủ tịch hiện tại của G20, đánh thuế tối thiểu toàn cầu 2% tài sản của các tỷ phú sẽ thu được đến 250 tỷ USD mỗi năm.

Theo Nikkei Asia, du lịch đang mang lại nhiều ngoại tệ cho Nhật Bản chỉ sau xuất khẩu ô tô, cho thấy sự dịch chuyển của nền kinh tế Nhật Bản từ sản xuất sang lĩnh vực dịch vụ.

Phiên 26/6, giá trị vốn hóa thị trường của trang thương mại điện tử Amazon.com Inc lần đầu tiên đạt 2.000 tỷ USD.