Đảm bảo bình ổn thị trường dịp cuối năm
Tại Hà Nội, lượng hàng dự trữ bao gồm gần 300.000 tấn gạo, 60.000 tấn thịt lợn, 20.000 tấn thịt gia cầm và hàng trăm triệu quả trứng. TP.HCM cũng chuẩn bị lượng hàng hóa trị giá 23.000 tỷ đồng, trong đó 10.000 tỷ đồng dành cho hàng bình ổn giá.
Bên cạnh đó, xu hướng mua sắm trực tuyến gia tăng khiến các doanh nghiệp đầu tư mạnh vào thương mại điện tử, đảm bảo cung ứng hàng hóa kịp thời. Các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm, xử lý hàng giả, góp phần ổn định thị trường Tết.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, mã CTG, sàn HoSE) vừa thông báo kế hoạch chào bán 40 triệu trái phiếu ra công chúng đợt 1, với tổng giá trị lên tới 4.000 tỷ đồng.
Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2024, kết quả kinh doanh của ACV suy giảm trong quý IV song luỹ kế năm 2024, cả doanh thu và lợi nhuận đều cán mốc cao kỷ lục.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".
0