Danh nhân Thăng Long - Hà Nội (ngày 06/01/2023)

Cụ Đặng Trần Diễm ở làng Vân Canh, huyện Hoài Đức là người có vinh dự được Vua Lê Hiển Tông ban tặng danh hiệu “Giáo tử đăng khoa” vẻ vang, nhờ đã nuôi dậy cả 3 người con trai đỗ Tiến sỹ.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Danh nhân văn hóa Dương Lâm là một người cương nghị, chính trực và tài hoa. Không chỉ là một vị quan tận trung với đất nước, ông còn có những đóng góp không nhỏ trong việc góp phần phát triển nền văn học nửa cuối thế kỷ 19 của mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Nguyễn Tri Phương tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hơn 50 năm phụng sự việc nước, phò tá cả 3 đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, Nguyễn Tri Phương đã dốc tinh lực để lo cho dân cho nước.

Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15/12/1906 trên một con phố cổ của Hà Nội. Năm 1931, Tô Ngọc Vân đoạt huy chương bạc tại cuộc triển lãm thuộc địa ở Paris cho bức tranh sơn dầu "Lá thư". Sau đó, năm 1932, ông nhận được giải thưởng danh dự tại cuộc triển lãm của các họa sĩ Pháp. Kể từ đây, Tô Ngọc Vân đi sâu vào con đường hội họa, ông ngày một bộc lộ sự tài hoa của mình qua mỗi chặng đường sáng tác.

Cùng lật giở những trang sử vàng của phụ nữ Việt Nam, không thể không nhắc đến người con gái xứ dừa. Đó là nữ tướng Nguyễn Thị Định - nữ tướng đầu tiên trong quân đội nhân dân Việt Nam.

Chí sĩ Nguyễn Cao không chỉ để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương, thơ phú mà tấm lòng kiên trung, dũng cảm và tinh thần yêu nước của ông sáng mãi trong lòng hậu thế.

Cuộc đời và sự nghiệp của danh tướng Phạm Ngũ Lão đã trở thành huyền thoại lớn trong lịch sử dân tộc, minh chứng cho tư tưởng và nghệ thuật quân sự nhân dân thời Trần. Tài năng xuất chúng đã khiến ông, dù không phải vương hầu, nhưng đều được các triều vua Trần nể trọng. Công lao đóng góp của danh tướng không chỉ đối với lịch sử dân tộc nói chung mà còn có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ mảnh đất Thăng Long nói riêng.