Đất đấu giá để ở nhưng lại bị đầu cơ bỏ hoang

Nhà nước xây dựng hạ tầng, tổ chức đấu giá đất để đáp ứng nhu cầu ở thực cho người dân. Nhưng thực tế, người có nhu cầu thì khó mua, đất đấu giá lại chủ yếu rơi vào tay của giới đầu cơ, rồi để hoang hóa gây lãng phí.

Khu đất đấu giá Hạ Khâu ở phường Phú Lương, quận Hà Đông là một ví dụ điển hình. Khoảng 200 lô đất được đấu giá thành công từ các năm 2020 và 2021, nhưng qua 4 năm chỉ chưa đến 10 hộ xây nhà để ở.

Xa hơn, khu đất đấu giá Rặng Sắn ở xã Cao Dương, huyện Thanh Oai có 104 thửa đất đã đấu giá từ năm 2021 nhưng lại chưa hề có nhà nào được xây dựng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thuế được coi là công cụ hữu hiệu điều chỉnh thị trường bất đông sản lúc này. Tuy nhiên, đánh thuế như thế nào cho hiệu quả lại là bài toán làm đau đầu các nhà quản lý.

Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung kiểm soát việc mua đi, bán lại các bất động sản trao tay nhiều lần.

Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh vừa tiếp tục kiến nghị khẩn UBND thành phố về việc tổ chức cuộc họp để giải quyết hồ sơ đất đai từ ngày 1/8/2024.

Theo Quyết định số 55 của UBND thành phố về xác định giá đất cụ thể trên địa bàn Hà Nội, tình trạng ngập úng khi lượng mưa lớn sẽ là 1 trong 8 tiêu chí xác định giá đất.

Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng vừa thông báo mở bán gần 100 căn nhà ở xã hội thuộc Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) của Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Đà Nẵng.

Cuối tháng 9 và đầu tháng 10, hơn 80 lô đất tại hai huyện Đan Phượng và Thanh Oai dự kiến sẽ được mang ra đấu giá, với mức giá khởi điểm thấp nhất 5,3 triệu đồng/m2.