Dạy con về tiền và thông minh tài chính| Vì trẻ em| 02/12/2023
hoanganh.bui@daihanoi.vn
02/12/2023, 15:35
Việt Nam có khoảng 24,7 triệu người là trẻ em, trong đó 2/3 trẻ có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet. Điều này cho thấy mức độ tham gia các hoạt động trên không gian mạng của trẻ em ở Việt Nam là rất lớn, do đó cần giáo dục để các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Giáo dục mầm non đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc định hình sự phát triển sau này của trẻ. Các trường mầm non ngày nay đặc biệt chú ý đến việc dạy trẻ học tự nhiên mà không cần ép buộc, giúp trẻ học hỏi thông qua những trải nghiệm mới.
Việc dạy trẻ cách sử dụng phương tiện giao thông công cộng một cách an toàn, lịch sự và có văn hóa là vấn đề gia đình và nhà trường cần chú trọng bởi nó giúp giảm tình trạng ùn tắc giao thông, góp phần bảo vệ môi trường.
Trong suốt chiều dài lịch sử, vai trò của người thầy luôn được đề cao và kính trọng như một “nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo”. Nghề gieo những hạt mầm yêu thương lên mảnh đất tâm hồn học trò, để nó nảy mầm thành cây xanh của lòng nhân ái, là một điều thiêng liêng mà không phải ai cũng biết cách làm.
Quy tắc ứng xử trong trường học đóng vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng cho văn hóa học đường văn minh, góp phần định hướng hành vi, cách ứng xử phù hợp của học sinh.
Để xây dựng một trường học hạnh phúc, một môi trường học tập vui vẻ cho các em học sinh, rất cần sự chung tay của các cấp có thẩm quyền, nhà trường, thầy cô và phụ huynh.
Khi nào trẻ cần từ chối và từ chối như thế nào là một vấn đề quan trọng thường gặp trong cuộc sống, tuy nhiên không phải phụ huynh nào cũng chú ý đến. Đây là chủ đề chính trong chương trình Vì trẻ em tuần này.
Khi trẻ không nghe lời, ngang bướng, nhiều phụ huynh, giáo viên có xu hướng mất kiểm soát sử dụng đòn roi để giải quyết, nhưng đó chưa phải là cách dạy con tích cực. Cần thay đổi quản lý cảm xúc để thế hệ trẻ được nuôi dưỡng một cách tốt nhất.
Chỉ số AQ đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập và làm việc. Việc xác định chỉ số này sẽ giúp thầy cô và cha mẹ có cái nhìn tổng quan về năng lực cá nhân, từ đó lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ trong quá trình phát triển.
Niềm tự hào về Thủ đô lịch sử trong ngày kỷ niệm 70 năm giải phóng không chỉ là của người lớn mà còn cần được truyền lại cho thế hệ sau này từ khi còn rất nhỏ tuổi. Chắc chắn việc nuôi dưỡng tình yêu Hà Nội từ sớm là cách giúp các em hiểu hơn về nguồn cội, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và thêm yêu mến quê hương mình.
Việc dạy trẻ biết tôn trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và những người xung quanh không chỉ góp phần xây dựng nhân cách cho trẻ mà còn giúp gìn giữ, phát huy văn hóa gia đình.
Việc dạy trẻ em các kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ bản thân khi thiên tai xảy ra là vô cùng quan trọng. Vậy làm thế nào để trẻ có thể nhận biết nguy hiểm và tự xử lý khi rơi vào các tình huống khẩn cấp? Mời quý vị cùng tìm hiểu trong chương trình Vì trẻ em tuần này.
Làm thế nào để các bậc cha mẹ có thể bảo vệ con em mình trước những nguy cơ từ thiên tai và trang bị cho con kỹ năng thoát nạn trong tình huống khẩn cấp? Đây sẽ là nội dung quan trọng mà chương trình Vì trẻ em muốn chia sẻ cùng quý vị.
Áp lực công việc, sự bận rộn và những thiết bị công nghệ đã dần tạo ra khoảng cách giữa các thành viên gia đình, ảnh hưởng tới sự gắn kết giữa các thành viên, khiến nhiều trẻ em cảm thấy cô độc ngay trong ngôi nhà của mình.
Sau tiếng trống khai trường ngày 5/9, không khí chào đón năm học mới diễn ra sôi nổi tại các trường học trên cả nước. Mời quý vị cùng tìm hiểu không khí những ngày đến trường đầu tiên của các học sinh ở ngoại thành trong chương trình "Vì trẻ em" tuần này.
Không ít phụ huynh từng đối diện với con lúc trẻ cục cằn, gắt gỏng, khiến người lớn lo lắng. Vậy nguyên nhân sâu xa của những hành vi này là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong chương trình Vì trẻ em.
Đại sứ quán Việt Nam tại Phần Lan đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác giữa Hệ thống giáo dục mầm non Phần Lan (FIS, Việt Nam) và Công ty Laulau Learning (Phần Lan) về việc chuyển giao phương pháp giáo dục thông qua nghệ thuật dành cho trẻ mầm non.
Để bảo vệ con em mình trong cuộc sống hiện đại, việc trang bị cho các em những kỹ năng phòng chống bắt cóc là vô cùng quan trọng. Chương trình Vì trẻ em sẽ cùng quý vị tìm hiểu về những kỹ năng cơ bản và thiết yếu để giúp các em tự bảo vệ mình trong những tình huống nguy hiểm.
Việc dạy trẻ biết tôn trọng người khác và giao tiếp lịch sự là điều vô cùng quan trọng, không chỉ giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội mà còn tạo nền tảng cho những mối quan hệ tốt đẹp trong tương lai.
Việc giáo dục trẻ em về sự khiêm nhường là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các bậc cha mẹ và thầy cô giáo. Khiêm nhường là đức tính giúp trẻ phát triển toàn diện, biết tôn trọng người khác và có khả năng đối diện với những khó khăn.
Trong xã hội hiện đại, việc dạy trẻ em tôn trọng giới tính là điều cần được quan tâm, chú trọng từ khi còn nhỏ bởi đây là nền tảng cho mối quan hệ lành mạnh và giúp trẻ phát triển toàn diện về cả tâm lý lẫn kỹ năng xã hội. Việc tôn trọng giới tính hiện nay không đơn thuần là vấn đề nam – nữ, bạn trai – bạn gái mà hơn thế nữa là tôn trọng giới tính thứ ba.
Kỳ thi vào lớp 10 là một trong những cột mốc quan trọng của đời học sinh, tuy nhiên không phải ai cũng có thể đạt được kết quả như mong đợi. Với những em học sinh không may mắn, thi trượt không chỉ là một cú sốc lớn mà còn là nguồn gốc của nhiều áp lực tâm lý và căng thẳng cho cả các em và gia đình.
Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe vô cùng quan trọng giúp xây dựng mối quan hệ vững chắc, tình cảm giữa cha mẹ và con trẻ. Hãy cùng tìm hiểu những phương pháp đơn giản mà hiệu quả để cải thiện giao tiếp và lắng nghe con cái trong chương trình hôm nay.
Kỹ năng xử lý xung đột nhóm là một phần quan trọng trong việc phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân. Kỹ năng này không chỉ giúp trẻ giải quyết mâu thuẫn hòa bình mà còn xây dựng nền tảng cho mối quan hệ lành mạnh và thành công trong tương lai.
Mạng xã hội ngày nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ. Trẻ em tiếp xúc với mạng xã hội từ sớm có thể mở ra cả những cơ hội lẫn thách thức mới, bên cạnh đó cũng không tránh khỏi nguy cơ tiềm ẩn khi trẻ giao tiếp với người lạ trên mạng xã hội.
Sau kỳ thi quan trọng, không ít thí sinh có kết quả thi không như mong muốn bị áp lực, căng thẳng. Giải toả áp lực cho con sau kỳ thi là chủ đề của chương trình hôm nay.
Có nên cho con đi học thêm hè là băn khoăn của không ít gia đình mỗi kỳ nghỉ hè đến. Liệu việc này có trở thành chiếm dụng quỹ thời gian chơi của trẻ hay không. Đây cũng là nội dung chính của chương trình “Vì trẻ em” tuần này.
Với nhiều bậc phụ huynh, giai đoạn dậy thì của con trẻ thường kéo theo không ít nỗi lo, đặc biệt với những tò mò về giới tính. Trẻ có xu hướng tìm hiểu về phim ảnh nhạy cảm là trăn trở của không ít bậc làm cha mẹ ở thời điểm này. Đặc biệt, mạng Internet phát triển mạnh mẽ cũng tác động tới việc trẻ tiếp cận phim nhạy cảm nhiều hơn và sớm hơn.
Mùa hè đến, nhiều trẻ ở nhà một mình hay ở nhà với anh chị em. Dù trẻ lớn hay nhỏ vẫn tiềm ẩn một số nguy hiểm nếu không được trang bị kỹ năng ở nhà an toàn.
Áp lực thi cử không phải điều mới nhưng cứ mỗi mùa thi đến lại được nhắc tới nhiều hơn. Lo lắng, căng thẳng là tâm lý thường thấy của học sinh và cả các bậc cha mẹ, đặc biệt trước khi con cái chuẩn bị bước vào thi chuyển cấp. Để giảm bớt áp lực cho các con, rất cần sự đồng hành của các bậc phụ huynh.
Một người trưởng thành gặp khó khăn trong giao tiếp hay thậm chí là giao tiếp kém sẽ ảnh hưởng không ít tới cuộc sống và công việc trong tương lai. Mỗi người có khả năng khác nhau về ngôn ngữ, giao tiếp, nhưng khi bị hạn chế về vấn đề này, phần lớn do từ khi còn nhỏ chưa được hỗ trợ kịp thời giúp trẻ khắc phục điểm yếu của mình và bồi đắp, phát triển kỹ năng đó theo thời gian. Đây là chủ đề của chương trình vì trẻ em tuần này.
Các trường học ở Hà Nội luôn quan tâm đến việc giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh, thông qua Bộ tài liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 9. Nhờ đó, các em học sinh hình thành được những kỹ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày.
Phát triển tư duy sáng tạo là một trong những mục tiêu không thể thiếu đối với giáo dục nói chung. Với trẻ nhỏ, song song với việc dạy và học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho trẻ em sẽ giúp trẻ phát triển kỹ năng sống, tư duy sáng tạo trong học tập và sinh hoạt hàng ngày. Từ đó hình thành, phát triển phẩm chất, nhân cách, các năng lực tâm lý - xã hội, trẻ tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo từng cá nhân. Bởi thế, ở mỗi cấp học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo được khích lệ với giáo án mở nhằm phát huy năng lực của học sinh.
Nói ngọng là tật phát âm ngôn ngữ không chuẩn bởi nhiều nguyên nhân khác nhau thường gặp ở trẻ nhỏ. Tật nói ngọng nếu không được diều chỉnh kịp thời sẽ có ảnh hưởng lớn đối với hoạt động học tập, vui chơi và sinh hoạt thường ngày và cả tương lai của trẻ. Trong chương trình Vì trẻ em tuần này, mời quý vị và các bạn tìm hiểu một cách cụ thể hơn để có biện pháp hỗ trợ con em mình nếu trẻ bị nói ngọng.
Khi con trẻ tới trường, nếu trẻ có vấn đề học tập, bảng điểm sẽ thông báo rõ với bố mẹ. Nếu trẻ bị trầy xước, gẫy xương, bố mẹ cũng biết phải làm gì. Nhưng phát hiện ra con bị bắt nạt và ứng xử thế nào sau đó thì không phải ai cũng làm được.
Thời gian qua trong xã hội vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc có hành vị bạo lực học đường; học sinh đánh nhau trong trường học, trên đường phố, hình thành một nhóm đánh hội đồng, bắt nạt, đe doạ những học sinh yếu thế. Lứa tuổi học sinh vẫn là những đứa trẻ đang trong quá trình trưởng thành, xây dựng nhân cách. Bởi thế, có thể các em có những suy nghĩ lệch lạc là điều khó tránh khỏi. Vấn đề là người lớn – các bậc cha mẹ, thầy cô giáo không nên để sự việc xảy ra hậu quả không mong muốn mới tìm cách giải quyết, xử lý. Mà chúng ta cần ưu tiên việc dạy trẻ cách phòng tránh bạo lực học đường.
Trong thế giới đang phát triển nhanh chóng ngày nay, việc học hỏi, tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Cũng bởi thế, tự học đã trở thành một kỹ năng cần thiết với mỗi đưa trẻ. Ngay từ khi trẻ còn nhỏ, việc có kỹ năng sàng lọc, lựa chọn kiến thức, thông tin cho việc tự học hiệu quả có thể giúp trẻ định hướng con đường thành công và học hỏi suốt đời.
Trong xã hội hiện đại, khi mà guồng quay vội vã cuộc sống khiến con người đôi khi trở nên vô tình với nhau hơn thì lòng nhân ái, sự vị tha được đề cao hơn bao giờ hết. Đối với trẻ em, đức tính này thật cần thiết, được quan tâm giáo dục hàng đầu.
Dạy trẻ kỹ năng sống bằng các tình huống giả định sớm giúp trẻ phát triển kỹ năng tự chủ và trở thành người độc lập thay vì một mớ lý thuyết khó hiểu. Khi trẻ biết cách áp dụng các tình huống khó khăn một cách độc lập, con sẽ trở nên tự tin hơn và có thể đưa ra quyết định tốt hơn trong cuộc sống.
Rèn luyện sự tự tin, kiên trì không đến từ việc gặp nhiều thất bại, mà đến từ việc giúp trẻ hiểu được rằng mình có thể đứng dậy, làm lại từ đầu và sẽ đạt được thành công. Những đứa trẻ không được tin tưởng sẽ dễ buồn chán, thất vọng, thậm chí trở nên nổi loạn. Để giúp trẻ phát triển sự tự tin quyết đoán trong mọi tình huống, việc thường xuyên khích lệ, khen ngợi, cổ vũ và động viên là vô cùng quan trọng. Bằng cách này, trẻ sẽ cảm thấy được ủng hộ và yêu thương, từ đó xây dựng sự tự tin cho bản thân.
Trong xã hội hiện nay có không ít thành phần xấu, gây ra các tệ nạn xã hội, trong đó, tệ nạn dụ dỗ và bắt cóc trẻ em ngày càng gia tăng. Cha mẹ thường bận việc làm nên sẽ không có nhiều thời gian giám sát con cái, con giao tiếp với những ai cũng không thể kiểm soát được. Phần khó khăn nhất của công việc này là dạy bé ý thức được mối nguy hại từ những người lạ mặt mà không làm bé sợ. Bé cần ý thức được rằng có một ranh giới giữa việc lịch sự và thân thiện quá mức.
Ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những đứa trẻ thường xuyên“dán mắt” vào các thiết bị công nghệ như iPad, smartphone ở bất cứ đâu. Hình ảnh những đứa trẻ chạy nhảy vui chơi rèn luyện thể chất hiếm dần. Để trẻ có lối sống tích cực, lành mạnh, cân bằng hoạt động thể chất các bậc cha mẹ rất nên khuyến khích trẻ tham gia các hình thức vận động, Việc rèn luyện thể dục, thể thao một cách bài bản sớm sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ nhỏ.
Hiện nay, giữa cuộc sống hiện đại, những giá trị truyền thống vẫn luôn hiện hữu. Để thế hệ trẻ được trải nghiệm và không thờ ơ với những giá trị truyền thống, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tổ chức các hoạt động để học sinh được trực tiếp tham gia, tìm hiểu về Tết cổ truyền của dân tộc, qua đó giúp các em biết trân trọng, yêu quê hương đất nước.
Trường học vốn được coi là nơi an toàn, nhưng trên thực tế, do nhiều tác động ngoài xã hội, trên mạng xã hội, và ngay trong trường học, vẫn có những đứa trẻ rơi vào hoàn cảnh không hay, mà phổ biến nhất là bị bắt nạt. Việc dạy con cách để không bị bắt nạt rất khó, nhưng nếu cha mẹ dạy con không được bắt nạt bạn khác thì tình trạng bạo lực học đường sẽ cải thiện đáng kể.
Trẻ em luôn là đối tượng dễ bị tổn thương và gặp nguy hiểm nhất khi có sự cố hỏa hoạn xảy ra. Dạy trẻ phòng cháy chữa cháy, thoát khỏi đám cháy là trách nhiệm của gia đình, thầy cô nhằm giảm thiểu nguy cơ thương vong cho trẻ khi xảy ra cháy nổ. Bên cạnh đó các kỹ năng phòng cháy, chữa cháy cũng rất cần thiết để con kịp thời báo cho người khác để hỗ trợ dập lửa an toàn, bảo vệ mình và mọi người xung quanh.
Giáo dục giới tính cho trẻ đầy đủ và đúng lúc là hành trang tốt nhất khi trẻ bước vào tuổi thành niên. Trẻ hiểu rõ và hiểu đúng về các vấn đề giới tính, tình dục sẽ tránh được các vấn đề tệ nạn, tâm lý và những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của trẻ sau này. Giáo dục giới tính từ độ tuổi nhỏ và tiếp tục duy trì hoạt động này cho đến khi bé lớn lên là phương pháp giáo dục tốt nhất dành cho các con.
Trong thế giới đầy thách thức và đa dạng ngày nay, việc phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho trẻ em không chỉ là một ưu điểm, mà là một yêu cầu cần thiết để các bé có thể tự tin đối mặt với những thách thức tương lai. Kỹ năng này không chỉ giúp trẻ đưa ra những quyết định đúng đắn, hiểu rõ hậu quả của hành động, mà còn là chìa khóa mở cửa cho sự sáng tạo, sự độc lập, và khả năng làm chủ cuộc sống.
0