Để những con sông chảy lại | Phóng sự Tài liệu | 05/05/2024

Hơn 20 năm trước, khi nói về kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, ai cũng biết đó là con kênh ô nhiễm bậc nhất TP. HCM với dòng nước đen đặc. Thế nhưng, với quyết tâm thay đổi, từ năm 2002, dự án cải tạo vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã được thực hiện. Sau gần 10 năm triển khai, tháng 8/2012, công trình này đã khánh thành, đánh dấu sự 'hồi sinh' của dòng kênh suốt bao nhiêu năm 'chết chìm' trong rác. Liệu Hà Nội có thể rút ra bài học gì từ chính câu chuyện này để hồi sinh những dòng sông vắt mình qua mảnh đất Thủ đô nghìn năm tuổi?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong quyết định thành lập bộ máy của Ủy ban quân chính Thành phố Hà Nội có Ban tiếp quản ngành giáo dục thuộc Ban tuyên văn xã - tiền thân của ngành giáo dục đào tạo Thủ đô. Đây là dấu mốc đầu tiên trên hành trình xây dựng và phát triển của ngành giáo dục đào tạo Thủ đô trong kỷ nguyên cách mạng.

Lãng phí nguồn lực đất đai ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống xã hội. Nổi bật là những dự án treo, dự án xây xong rồi bỏ hoang hàng chục năm xuất hiện nhiều tại các tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội.

Hòa vào dòng chảy chung của Thủ đô và đất nước, 55 năm qua, bằng ý chí tự lực, khát vọng vươn lên của lớp lớp cán bộ và mỗi người dân, huyện Ba Vì đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào.

Sau hơn 10 năm thực hiện Luật Thủ đô năm 2012, mặc dù Hà Nội có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân chung của cả nước nhưng nhìn chung kinh tế Thủ đô phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của thành phố.

Dưới sự lãnh đạo của Thành ủy và Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã không ngừng nỗ lực trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, đặc biệt là các doanh nghiệp khoa học công nghệ.

Trong tiết trời đông, khi con người có nhu cầu đến gần nhau hơn và phong cảnh bị che mờ bởi một làn sương phủ, người ta bỗng nhận ra có một Hà Nội khác. Đằng sau vẻ ồn ào của Hà Nội là những góc rất riêng, rất yên tĩnh mà bình thường, vì quá vội vàng, người ta không nhận ra vẻ đẹp ấy.