Đề xuất bỏ điều kiện cư trú khi mua nhà ở xã hội

Theo Luật Nhà ở năm 2014, người muốn mua nhà ở xã hội bắt buộc phải có đăng ký thường trú tại địa phương nơi có dự án; nếu không, thì phải có tạm trú từ một năm trở lên. Quy định này đã gây nhiều phiền toái đối với công nhân, người lao động thu nhập thấp khi có nhu cầu mua nhà. Để nâng cao khả năng tiếp cận của người dân đối với phân khúc nhà ở xã hội, mới đây Bộ Xây dựng đã có đề xuất về việc bỏ quy định nơi cư trú, và đề xuất này cũng đã nhận được nhiều đánh giá tích cực.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cùng với loạt bài phản ánh của Đài Hà Nội về thực trạng tăng giá phi lý của chung cư trong thời gian qua, mới đây, Bộ Xây dựng cũng đã yêu cầu UBND TP. Hà Nội vào cuộc để báo cáo tình trạng thổi giá này. Như vậy có thể thấy rằng, trong thời gian tới, giá chung cư tại Hà Nội sẽ có sự điều chỉnh nhất định.

Hàng ngàn căn hộ condotel tại các dự án ven biển Đà Nẵng vừa được UBND thành phố Đà Nẵng cho phép chuyển đổi sang căn hộ chung cư.

Theo phân tích về tâm lý khách hàng đối với thị trường bất động sản thời gian qua, có một hội chứng đã xuất hiện và khiến cho thị trường có những xáo trộn. Đó là hội chứng tâm lý đám đông.

Chiều 24/4, tại Hà Nội đã diễn ra Toạ đàm với chủ đề “Bất động sản dòng tiền Cash-Home: Phân khúc căn hộ dẫn dắt thị trường Hà Nội năm 2024”.

Hiện nay gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng cho nhà ở xã hội mới giải ngân được hơn 410 tỷ đồng, chiếm chưa tới 1%. Mặc dù mới đây có thêm một ngân hàng thương mại cổ phần tham gia gói tín dụng này, nâng mức lên 125 nghìn tỷ đồng, thế nhưng nhiều ý kiến cho rằng, gói vay này còn chưa phù hợp với người có nhu cầu mua nhà ở xã hội.

Trước làn sóng chung cư tăng giá ảo thời gian qua, nhiều người, đặc biệt là người trẻ đã tạm dừng kế hoạch mua nhà. Việc các ngành chức năng vào cuộc nhằm kiểm soát, xử lý các hành vi thao túng, làm giá đang tạo nhiều kỳ vọng lành mạnh hóa thị trường bất động sản.