Đề xuất chọn phương án thi tốt nghiệp THPT 4 môn
Theo đó, thí sinh thi 2 môn bắt buộc là Ngữ văn và Toán; ngoài ra thi 2 môn tự chọn từ 9 môn học còn lại trong lớp 12.
Phương án thi tốt nghiệp này nhằm giảm áp lực thi cử, giảm thời gian thi, giảm chi phí cho gia đình thí sinh và toàn xã hội.
Phương án thi 2+2 cũng không gây nên sự mất cân bằng giữa việc chọn khối thi khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, bởi 3 năm gần đây, tỉ lệ thí sinh chọn tổ hợp khoa học xã hội đều chiếm trên 60% và có xu hướng tăng dần.
Về hình thức, Bộ dự kiến vẫn duy trì thi trên giấy như hiện nay, trong đó môn Ngữ văn thi tự luận, còn lại thi trắc nghiệm.
Sáng 20/12, Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Lorraine (Cộng hòa Pháp) tổ chức Hội thảo quốc tế về Toán ứng dụng và Khoa học máy tính năm 2024.
Từ 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép các trường phổ thông được xây cao không quá 5 tầng, thay vì 3 tầng như hiện nay nhằm giải quyết bài toán quá tải sĩ số, thiếu lớp học.
Với mong muốn hỗ trợ Việt Nam phát triển tài năng trẻ, từ năm 2025, 15 suất học bổng toàn phần của Hàn Quốc trị giá 25 triệu won/học bổng (tương đương với khoảng 440 triệu đồng), sẽ được trao mỗi năm cho các sinh viên xuất sắc của ba đại học top đầu của Việt Nam là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh và Đại học Duy Tân.
Sáng 20/12, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức gắn biển công trình Trường THCS Nguyễn Trãi.
Sáng 20/12, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lễ gặp mặt các đội tuyển học sinh giỏi TP. Hà Nội tham dự Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia bậc THPT, năm học 2023-2024.
Năm học 2024 - 2025, ngành giáo dục Thủ đô chú trọng nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; thực hiện giáo dục kỹ năng công dân số cho học sinh theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thông qua tổ chức nhiều chuyên đề, hội giảng nhằm bồi dưỡng đội ngũ nâng cao trình độ công nghệ thông tin.
0