Đi lễ ngày mùng 1 (Nhịp sống Hà Nội ngày 18/05/2023)

Đi lễ mùng 1 hoặc ngày Rằm đã trở thành một nét văn hóa của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng. Đi lễ không chỉ để cầu bình an, may mắn cho bản thân và gia đình, mà còn giúp hòa mình vào chốn tâm linh, tạm bỏ lại phía sau những vất vả lo toan trong cuộc sống mưu sinh.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bảo tàng Dân tộc học nằm trên đường Nguyễn Văn Huyên. Những ngày cuối tuần, nơi này luôn thu hút khá đông khách đến tham quan văn hóa đặc trưng của các dân tộc Việt Nam trong một không gian thu nhỏ giữa lòng Hà Nội.

Với những người yêu thích hàng hiệu, việc đi làm mới những đồ dùng bị sờn rách sau nhiều năm sử dụng đã trở thành thói quen.

Thời điểm chuyển giao mùa từ xuân sang hè có lẽ là lúc các tiệm giặt là đông khách nhất.

Từ khi tuyến tàu điện trên cao Cát Linh – Hà Đông đi vào hoạt động, đã phục vụ khoảng 35.000 đến 36.000 lượt hành khách mỗi ngày.

Phố cổ Hà Nội là nơi tập trung nhiều địa điểm lưu trú dành cho khách du lịch. Trong đó, homestay là nơi được nhiều người lựa chọn bởi tính tiện ích và giá cả hợp lý, bởi thế mà nhiều người cũng đã quyết định đầu tư homestay trên phố cổ.

Cơm bình dân là thuật ngữ riêng có và được sử dụng phổ biến ở Việt Nam để chỉ những bữa ăn đại trà được phục vụ tại các quán, tiệm cơm bên đường. Ở Hà Nội nơi có dân số và lực lượng lao động cao thì số lượng các quán cơm bình dân càng trở nên phổ biến. Đi dọc các tuyến phố ở Hà Nội trước giờ nghỉ trưa hầu như các quán cơm bình dân đều đã sẵn sàng lên món để chuẩn bị đón khách.