Điểm nhấn văn hóa cho các tuyến phố đi bộ

Bên cạnh mục đích phát triển kinh tế, các khu phố đi bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội còn là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng, giúp gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của Thủ đô. Việc quan tâm xây dựng, mở rộng không gian đi bộ kết hợp kinh doanh dịch vụ, biểu diễn nghệ thuật là hướng đi phù hợp, nhằm tạo được “chất” riêng để thu hút du khách, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trật tự đô thị bị vi phạm tràn lan, khiến lòng đường, vỉa hè phố Đình Thôn vốn đã nhỏ hẹp càng thêm chật chội.

Cứ mỗi buổi chiều, vỉa hè, thậm chí là cả lòng đường Tố Hữu đều biến thành điểm tập kết xe thu gom rác, gây ô nhiễm và mất mỹ quan đô thị nghiêm trọng.

Đảo giao thông tại nút giao đường Hoàng Quốc Việt – Bưởi và đường dẫn lên tuyến đường vành đai 2 trên cao được trồng nhiều cây xanh đa tầng, tạo không gian xanh mát.

Chùa Mui - ngôi cổ tự nổi tiếng được xây dựng từ thời nhà Lý, thế kỷ thứ 11, có lối kiến trúc độc đáo, được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia năm 1999.

Chiều 26/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố kết quả tổng kiểm tra quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc trong năm 2023 với số tiền thu được lên tới 3.062 tỷ đồng.

Theo đánh giá của tờ The Post Office UK (Bưu điện Vương quốc Anh), đô thị cổ Hội An của Việt Nam đứng đầu danh sách 10 điểm đến du lịch giá trị nhất năm 2024.