Doanh nghiệp Nhật Bản 'ưa thích' đầu tư vào Đông Nam Á

Nhà nghiên cứu cấp cao và là cố vấn của Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á Shujiro Urata cho biết các công ty Nhật Bản “ưa thích” đầu tư vào Đông Nam Á trong bối cảnh nền kinh tế trong nước chậm lại.

Ông Shujiro cho hay nền  kinh tế Nhật Bản đã trì trệ trong nhiều thập kỷ qua và chỉ mới bắt đầu phục hồi mới đây.

Hiện Nhật Bản đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức, trong đó có vấn đề dân số suy giảm, ảnh hưởng đến triển vọng của nền kinh tế quốc gia Đông Á này, cũng như mong muốn đầu tư trong nước của các doanh nghiệp.

Theo ông, các công ty Nhật Bản đang chuyển hướng sang các nước Đông Nam Á như Indonesia, Việt Nam và Thái Lan.

Hồi đầu năm nay, Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thông báo rằng Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai của khối vào năm 2022, với tổng vốn đầu tư lên tới 26,7 tỷ USD.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tại cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành liên quan về quản lý thị trường vàng ngày 14/5, Phó thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo trong tuần này Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ tham gia Đoàn liên ngành, công bố quyết định thanh tra thị trường vàng.

Tại phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025 - 2035.

Kết thúc phiên đấu thầu sáng 14/5, đã có 8 đơn vị trúng thầu 81 lô, tương đương 8.100 lượng vàng.

Việc quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số gặp nhiều khó khăn hơn so với nền kinh tế truyền thống. Các giao dịch diễn ra trên môi trường mạng, thông qua các nền tảng số, khiến cho việc theo dõi, kiểm soát và quản lý trở nên khó khăn hơn.

Sáng nay (14/5), Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tổ chức đấu thầu vàng miếng SJC với một số điều kiện đấu thầu đã thay đổi.

Theo báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), 6 tháng đầu năm 2023, Công ty EVN ghi nhận khoản lỗ lên đến hơn 32.000 tỉ đồng.