Doanh nghiệp nỗ lực tìm hướng xuất khẩu cuối năm

Những tháng cuối năm năm 2023, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn đối mặt với không ít khó khăn, đơn hàng sụt giảm, giá hàng hóa xuất khẩu giảm. Chuyển đổi hướng sản xuất, khai thác thị trường mới, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đang là những giải pháp để duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.

Thời gian qua, bên cạnh thị trường truyền thống là Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc, doanh nghiệp này đang hoàn thiện các thủ tục cần thiết, xoay hướng mở rộng xuất khẩu sang các nước Trung Đông và châu Âu.

Tương tự với doanh nghiệp này, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 85% sản phẩm, chủ yếu là qua đường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Hiện doanh nghiệp đang tìm kiếm các đối tác khác để mở rộng thị trường xuất khẩu.

Doanh nghiệp nỗ lực tìm hướng xuất khẩu cuối năm

Việc phát triển mở rộng thị trường mới được cho là không quá khó khăn hiện nay, quan trọng là đáp ứng theo từng tiêu chí riêng của từng khách hàng ở mỗi nước.

Theo giới chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, tình hình kinh tế thế giới đã và đang ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam và hoạt động của doanh nghiệp doanh nghiệp, khi xuất khẩu khó khăn, các đơn hàng giảm mạnh từ đầu năm 2023 đến nay.

Mặc dù vậy, với nội lực của mình, doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn còn nhiều cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị hàng hóa.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Khoảng trống tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa (doanh nghiệp SME) ở Việt Nam ước tính khoảng 24 tỷ USD - gấp 2,11 lần mức cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tại.

Thị trường sản phẩm Halal tại Trung Đông đầy tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Nhưng nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng cơ hội khai thác.

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khuyến cáo doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác để nắm bắt thông tin sớm về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu.

Sự phát triển bùng nổ của thương mại điện tử đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Doanh nghiệp ngành sữa duy nhất của Việt Nam cũng như của châu Á, Vinamilk vừa được vinh danh tại hạng mục Green Leadership (Lãnh đạo xanh) theo Giải thưởng Doanh nghiệp Trách nhiệm châu Á.

Tổng giá trị sản xuất kinh doanh của 6 doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng ước đạt gần 30.000 tỷ đồng, bằng 94% so với cùng kỳ năm 2023 nhưng chỉ đạt 45% kế hoạch năm 2024.