Độc đáo làng nghề đan cỏ tế Phú Túc

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km về phía Nam, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, có một nghề truyền thống vô cùng độc đáo, đó là nghề đan cỏ tế. Là một loại cây họ dương xỉ mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, từ cây cỏ tế, người thợ Phú Túc với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa đã tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng như: rổ, rá, tủ, bàn, ghế, khung ảnh, lọ hoa, lẵng quả…

hinh anh tac gia

Hà Ngọc Anh

ngocanh.nguyenha@daihanoi.vn

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Làng lụa Vạn Phúc tồn tại hơn một nghìn năm qua, là một trong những làng lụa dệt tơ tằm nổi tiếng nhất Việt Nam. Vừa qua, nghề dệt lụa Vạn Phúc đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Áp dụng công nghệ số được nhiều địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang hướng tới, trong đó người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể để thực hiện chuyển đổi số. Từ công nghệ số, người dân được hưởng lợi, tiện ích xã hội thuận tiện hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn, từ đó tạo ra nguồn lực cho sự phát triển. Điển hình của mô hình này có thôn Tháp Thượng, xã Song Phượng, huyện Đan Phượng với nghề làm kẹo lạc nổi tiếng, đã biết áp dụng công nghệ vào mô hình "Thôn thông minh" thành công.

Xã Hòa Bình, huyện Thường Tín vừa tổ chức Lễ đón nhận quyết định của UBND Thành phố Hà Nội công nhận Điểm du lịch làng nghề lược sừng Thụy Ứng. Đây là xã thứ 3 của huyện Thường Tín được công nhận là điểm du lịch của Thủ đô.

Họa sĩ Nguyễn Trường Linh cũng được biết đến là một người cực nghiêm khắc với chính bản thân về hội họa, anh miệt mài sáng tác, vận dụng kỹ thuật chế tác sơn mài truyền thống, gửi gắm trong đó những tâm tư, tình cảm, những cảm xúc khi lắng đọng, lúc thăng hoa qua gam màu huyền kỳ, ảo diệu mà anh khám phá được trong nghệ thuật sơn mài. Với Trường Linh dù ở vai trò nào thì niềm đam mê với dòng tranh sơn mài của anh không bao giờ vơi cạn, anh đã từng chia sẻ "Sơn mài là cuộc đời tôi".

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km, làng Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng về nghề truyền thống nặn tò he với tuổi đời lên tới gần 300 năm. Qua các thế hệ, nghề được lưu giữ lại theo hình thức cha truyền con nối. Trải qua thăng trầm của cuộc sống, nghề nặn tò he tưởng chừng bị mai một, thì nay trên quê hương Xuân La, nghề nặn tò he lại đang hồi sinh và phát triển.